Tin tức & Sự kiện

Cục Quản lý Khám chữa bệnh ký kết với 8 tổ chức phi chính phủ về Hoạt động phục hồi chức năng

By : 522 Views26/06/2020
Cục Quản lý Khám chữa bệnh ký kết với 8 tổ chức phi chính phủ về Hoạt động phục hồi chức năng

Sáng ngày 2/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ giữa Cục Quản lý Khám, chữa bệnh-Bộ Y tế và 8 tổ chức phi chính phủ quốc tế và trong nước về hoạt động Phục hồi chức năng và Hội thảo góp ý Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi (Điều số 93 về Phục hồi chức năng).   PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh Phát biểu tại lễ ký kết, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh cho biết, PHCN đóng vai trò quan trọng trong nâng cao sức khỏe người dân. Trong điều trị COVID-19 của Tiểu ban Điều trị thời gian qua, PHCN đã góp phần phục hồi sức khỏe của người bệnh COVID-19, đặc biệt những bệnh nhân nặng như BN 91, BN 19, BN 161….....
Đọc Thêm

Xem thêm

Khảo sát trực tuyến: Dự án AAC và Công nghệ kỹ thuật số

By : 1737 Views15/06/2020

Trong nhiều năm qua, Tổ chức Humanity and Inclusion (H&I) và Tổ chức Trinh Foundation Australia (TFA) đã hỗ trợ cho sự phát triển của ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam. Cùng với sự hỗ trợ từ USAID, hai tổ chức H&I và TFA đang thực hiện một dự án về Đánh giá Nhu cầu để tìm hiểu việc sử dụng Giao tiếp Thay thế & Tăng cường (AAC) và Công nghệ Kỹ thuật số trong thực hành Ngôn ngữ trị liệu ở Việt Nam. Các định nghĩa Về AAC (Augmentative and Alternative Communication), chúng tôi muốn nói đến tất cả các hình thức giao tiếp ngoài lời nói, mà có thể dùng để diễn đạt ý nghĩ, nhu cầu, mong muốn và ý tưởng. AAC có thể là: – AAC có dụng cụ hỗ trợ: ví dụ hình ảnh, biểu tượng, chữ viết,...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chứng khó đọc ở người lớn và trẻ em

By : 2107 Views29/05/2020
Chứng khó đọc ở người lớn và trẻ em

Chứng khó đọc là một hội chứng bẩm sinh xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Ước tính rằng cứ 10 người thì sẽ có 1 người mắc chứng khó đọc. Chứng khó đọc là khiếm khuyết trong khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nó không liên quan đến sự phát triển trí tuệ của một người, nhưng lại có thể ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ, kỹ năng tổ chức và đặc biệt là kỹ năng giao tiếp của họ. Trên thực tế, không có cách nào để chúng ta biết chính xác cách khắc phục những bất thường tiềm ẩn nào ở não gây ra chứng khó đọc. Tuy nhiên, việc phát hiện sớm và có những chẩn đoán cụ thể cũng như có các biện pháp trị liệu thích hợp sẽ giúp cải thiện khiếm khuyết bất thường này một cách...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chứng khó đọc

By : 1307 Views29/05/2020
Chứng khó đọc

Tìm hiểu chung Chứng khó đọc là gì? Chứng khó đọc là một dạng khó khăn trong học tập khá phổ biến, gây ra các vấn đề về đọc, viết và đánh vần. Chứng này không ảnh hưởng đến trí thông minh. Mức độ phổ biến của chứng khó đọc Chứng khó đọc chủ yếu xảy ra ở trẻ em và có thể không được phát hiện cho đến khi trưởng thành. Triệu chứng Những dấu hiệu và triệu chứng của chứng khó đọc là gì? Các biểu hiện chứng khó đọc thường gặp là: Đánh vần, nói và đọc chậm hoặc khó khăn; Học vần điệu hoặc chơi trò chơi đánh vần khó khăn; Các vấn đề về xử lý, ghi nhớ và hiểu những điều nghe thấy; Khó khăn trong việc phân biệt những điểm tương đồng và khác biệt của các từ hoặc...
Đọc Thêm

Xem thêm

Những điều cần biết về chứng khó đọc

By : 888 Views05/05/2020
Những điều cần biết về chứng khó đọc

Chứng khó đọc là một tình trạng khó khăn trong học tập làm giảm khả năng đọc và viết của một người. Tình trạng này liên quan đến cách não xử lý các hình thức viết và âm thanh của từ, ảnh hưởng đến nhận dạng từ, chính tả và khả năng ghép các chữ cái với âm thanh. Đây là một tình trạng thần kinh, chứng khó đọc không liên quan đến trí thông minh. Chứng khó đọc là một tình trạng khó khăn trong học tập làm giảm khả năng đọc và viết của một người. Tình trạng này liên quan đến cách não xử lý các hình thức viết và âm thanh của từ, ảnh hưởng đến nhận dạng từ, chính tả và khả năng ghép các chữ cái với âm thanh. Đây là một tình trạng thần kinh, chứng khó đọc không liên quan đến...
Đọc Thêm

Xem thêm

Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải (tiếp)

By : 630 Views29/04/2020
Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải (tiếp)

Riley, E. A., Brookshire, C. E., & Kendell, D.L Các từ viết tắt MNN = mất ngôn ngữ OIL = kho chính tả từ vựng đầu vào POL = kho âm vị đầu ra RLĐ = rối loạn đọc SS = hệ ngữ nghĩa Do bệnh lý mắc phải ở hệ thần kinh trung ương như đột quị hoặc chấn thương sọ não, Rối loạn đọc (RLĐ) mắc phải xảy ra sau tổn thương hệ thống đọc đã trưởng thành hoàn chỉnh và biểu hiện như là khiếm khuyết khả năng hiểu ngôn ngữ viết. Mặc dù có một vài loại RLĐ mắc phải đã được thảo luận trong y văn, RLĐ mắc phải có thể được chia thành RLĐ ngoại biên và RLĐ trung ương, trong đó mỗi loại đại diện cho khiếm khuyết ở từng giai đoạn khác nhau của tiến trình đọc. Các phân nhóm ngoại biên ảnh hưởng các...
Đọc Thêm

Xem thêm

Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải

By : 1459 Views27/04/2020
Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải

Riley, E. A., Brookshire, C. E., & Kendell, D.L Các từ viết tắt MNN= mất ngôn ngữ OIL= kho chính tả từ vựng đầu vào POL= kho âm vị đầu ra RLĐ= rối loạn đọc SS= hệ ngữ nghĩa Do bệnh lý mắc phải ở hệ thần kinh trung ương như đột quị hoặc chấn thương sọ não, Rối loạn đọc (RLĐ) mắc phải xảy ra sau tổn thương hệ thống đọc đã trưởng thành hoàn chỉnh và biểu hiện như là khiếm khuyết khả năng hiểu ngôn ngữ viết. Mặc dù có một vài loại RLĐ mắc phải đã được thảo luận trong y văn, RLĐ mắc phải có thể được chia thành RLĐ ngoại biên và RLĐ trung ương, trong đó mỗi loại đại diện cho khiếm khuyết ở từng giai đoạn khác nhau của tiến trình đọc. Các phân nhóm ngoại biên ảnh hưởng các giai...
Đọc Thêm

Xem thêm

Các rối loạn đọc mắc phải

By : 1260 Views27/04/2020
Các rối loạn đọc mắc phải

Riley, E. A., Brookshire, C. E., & Kendell, D.L Các từ viết tắt MNN = mất ngôn ngữ OIL= kho chính tả từ vựng đầu vào POL= kho âm vị đầu ra RLĐ = rối loạn đọc SS = hệ ngữ nghĩa Giới Thiệu Trong nhiều năm qua tiến trình xảy ra khi đọc đã được tranh luận nhiều trong y văn về tâm lý-ngôn ngữ, thần kinh-ngôn ngữ, và giáo dục. Hầu hết các y văn này bàn luận tiến trình đọc và đưa ra các giả thuyết về mô hình mô tả các thành phần của tiến trình này. Hầu hết các mô hình này bao gồm các biến thể về qui trình tiếp nhận một chữ in, phân tích các thành phần của một chữ in, hiểu kí tự đại diện, và trong trường hợp đọc thành tiếng thì liên quan đến sự tạo ra âm thanh của từ ở miệng. Một số mô hình...
Đọc Thêm

Xem thêm

Bộ Bảng giao tiếp dành cho bệnh nhân Covid-19 khi không thể nói chuyện lúc thở máy

By : 809 Views18/04/2020
Bộ Bảng giao tiếp dành cho bệnh nhân Covid-19 khi không thể nói chuyện lúc thở máy

Bộ Bảng giao tiếp dành cho bệnh nhân Covid-19 khi không thể nói chuyện lúc thở máy là sản phẩm của nhóm Nghiên cứu gồm: 1) ThS. Nguyễn Thị Nha Trang – Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Khoa học Tâm lý – Giáo dục AN; 2) BS. Cao Bích Thủy – Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng; 3) BS. Nguyễn Hoàng Oanh – Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng và 4) TS. Nguyễn Thị Tâm An – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Đây là sản phẩm được dịch và điều chỉnh từ phiên bản tiếng Anh của tổ chức PHILIPPINE ASSOCIATION OF SPEECH PATHOLOGISTS (PASP) AAC SIG. Nhóm nghiên cứu và ứng dụng AAC ở Việt Nam đã xin phép chuyển ngữ và sử dụng cho cộng đồng người Việt ngày 04/04/2020. BẢNG GIAO TIẾP Hướng Dẫn Sử Dụng Bệnh  nhân  sử  dụng...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: kiểm soát thần kinh trong quá trình nuốt

By : 6284 Views10/04/2020
Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: kiểm soát thần kinh trong quá trình nuốt

Sự điều hòa thần kinh của quy trình nuốt bao gồm sự kích hoạt của nhiều mức độ khác nhau trên các con đường hướng tâm và ly tâm ở các mức độ khác nhau của hệ thần kinh trung ương, bao gồm các dây thần kinh sọ, thân não, tiểu não, vùng dưới vỏ, vỏ não viền (limbic cortex), và vỏ não tân sinh (neocortex). Một số khía cạnh của quy trình nuốt dường như vận hành ở mức độ phản xạ thuần túy, nhưng có nhiều khả năng rằng quy trình nuốt không đại diện cho một đáp ứng mang tính phản xạ thuần túy, có thân não làm trung gian bởi vì các món ăn vào hiếm khi được nuốt theo cùng một cách như nhau bất kể sự tương đồng về dạng hay kích thước của viên thức ăn. Như vậy, quy trình nuốt được tin là đại...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Nuốt và tiến trình lão hóa bình thường

By : 1582 Views18/03/2020
Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Nuốt và tiến trình lão hóa bình thường

Ở những người trên 65 tuổi, một số thay đổi về khả năng nuốt có thể giải thích được của họ có thể đơn thuần quy về lý do tuổi tác. Những thay đổi này có thể có tác động làm mất bù nuốt. Một vài trong số những thay đổi này có thể xuất hiện sớm ở khoảng 45 tuổi. Những thay đổi này có thể được quy cho là do những thay đổi ngoại biên trong tri giác cảm giác, chẳng hạn như mùi và vị, và giảm sức mạnh cơ thứ phát do những thay đổi về khối cơ và tính co cơ. Sự mất đi sức mạnh cơ (lực) và tốc độ cơ ở những người già dẫn đến sự tăng lên, nhưng bình thường, về các khoảng thời gian nuốt so với nhóm những người trẻ hơn. Sự tăng thời gian của quy trình nuốt cũng được tìm thấy...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Sự thay đổi của viên thức ăn và cách đưa thức ăn vào

By : 589 Views02/03/2020
Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Sự thay đổi của viên thức ăn và cách đưa thức ăn vào

Việc thay đổi thể tích, kết cấu, vị, và cách thức đưa thức ăn vào có thể ảnh hưởng đến sinh cơ học của quy trình nuốt bình thường. Các điều chỉnh chế độ ăn thường được sử dụng trong điều trị cho các bệnh nhân có rối loạn nuốt (xem Chương 9, 10 và 15 để hỗ trợ trong việc bù trừ cho những khiếm khuyết của họ). Các điều chỉnh được chỉ định về thể tích, kết cấu (độ kết dính/độ nhớt), và vị để tạo điều kiện thuận lợi cho nuốt bình thường được dựa trên các nghiên cứu về những tác động của các tham số này lên quy trình nuốt bình thường. Các kết quả từ những nghiên cứu như vậy không thống nhất bởi vì tính đa dạng của đối tượng nghiên cứu, các công cụ đo lường...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Sinh lý bình thường

By : 5796 Views26/02/2020
Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Sinh lý bình thường

Nhiều nghiên cứu đã xem xét các khía cạnh bình thường của chuỗi nuốt miệng hầu. Cơ sở lý luận thường được sử dụng cho các nghiên cứu này đó là các nhà lâm sàng phải có khả năng so sánh các dữ liệu quy chuẩn với dữ liệu của bệnh nhân để quyết định liệu có tồn tại sự bất thường nào không. Mặc dù cách tiếp cận trong việc phát hiện này chỉ có giá trị tổng thể nói chung (heuristic appeal), các nghiên cứu về quá trình nuốt bình thường đã tiết lộ một sự biến thiên đa dạng rất lớn giữa các cá thể bình thường (khỏe mạnh), đặc biệt trong các giai đoạn chuẩn bị ở miệng và giai đoạn miệng trong quá trình nuốt. Một phần của sự đa dạng này có thể quy cho việc lựa chọn cá thể nghiên...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Giải phẫu bình thường về nuốt

By : 5299 Views19/02/2020
Quá trình nuốt bình thường ở người lớn: Giải phẫu bình thường về nuốt

  Khoang miệng trải rộng từ hai môi ở phía trước đến khoang hầu mũi ở phía sau và có chứa lưỡi, nướu, và răng. Khoang miệng được tác biệt khỏi khoang mũi bởi khẩu cái cứng (bony palate) và khẩu cái mềm (velum, soft palate). Nó được cấu thành từ một hàm dưới (lower jaw, mandible) với tính di động khá cao, bao gồm một thân hình chữ U chứa các mỏm quan trọng cho các cơ bám vào. Hàm trên (upper jaw, maxilla), tiếp giáp xương gò má và được nối tiếp bởi các xương vòm miệng, nằm phía sau so với khoang mũi. Phần vuông gốc của các xương vòm miệng tạo thành phần sau của khoang mũi, trong khi phần ngang tạo thành phần sau của khẩu cái cứng. Khẩu cái mềm và thành hầu mũi sau dán kín và mở đường thông giữa...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đánh giá chứng khó nuốt

By : 752 Views05/02/2020
Đánh giá chứng khó nuốt

Định nghĩa chính xác về chứng khó nuốt rất nhiều, nhưng nói ngắn ngọn, chứng khó nuốt là gặp khó khăn khi nuốt thức ăn đặc hay lỏng. Tình trạng này có thể mang tính chủ quan hay khách quan, và có thể liên quan đến cảm giác không thể nuốt, thức ăn ‘mắc lại’ hoặc không trôi xuống, nghẹn từng cơn, hoặc hít sặc thức ăn hoặc nước. Cần phân biệt với chứng nuốt đau (đau khi nuốt) và cảm giác nghẹn (cảm giác có một cục nghẹn trong cổ họng khi ăn). Chứng khó nuốt có thể do các bất thường về chức năng hoặc cấu trúc của khoang miệng, hầu họng, thực quản hoặc tâm vị dạ dày. [1] Cứ 17 người thì có một người sẽ bị chứng khó nuốt trong đời. [2] Tình trạng này được báo cáo xảy...
Đọc Thêm

Xem thêm