Tin tức & Sự kiện

Khó nuốt

By : 440 Views16/12/2021
Khó nuốt

Theo Kristle Lee Lynch, MD, Perelman School of Medicine at The University of Pennsylvania. Khó nuốt là tình trạng khó khăn khi nuốt. Tình trạng này xuất phát từ quá trình vận chuyển chất lỏng, chất rắn, hoặc cả hai từ họng đến dạ dày bị đình trệ. Không nên nhầm lẫn khó nuốt với cảm giác globus tức là cảm giác có cục ở cổ họng, không liên quan đến nuốt và xảy ra không do sự vận chuyển bị đình trệ. Biến chứng Khó nuốt có thể dẫn đến sặc khí quản do thức ăn, đờm dãi hoặc cả hai. Sặc đường hô hấp có thể gây ra viêm phổi cấp; sặc tái phát nhiều lần có thể dẫn đến bệnh phổi mạn tính. Khó nuốt kéo dài thường dẫn đến suy dinh dưỡng và sút cân. Bệnh nguyên Khó nuốt được phân loại thành miệng-hầu...
Đọc Thêm

Xem thêm

Sách “Rối loạn nuốt ở người lớn: chẩn đoán và phục hồi chức năng”

By : 963 Views02/12/2021
Sách “Rối loạn nuốt ở người lớn: chẩn đoán và phục hồi chức năng”

LỜI NÓI ĐẦU Chứng khó nuốt (rối loạn nuốt) là phải cố gắng và kéo dài thời gian để đưa thức ăn hoặc nước từ miệng xuống dạ dày, có thể kèm theo đau, một số trường hợp người bệnh không thể nuốt được. Nguyên nhân có thể do bệnh lý của thực quản, vùng hầu họng, khoang miệng, cũng có thể là rối loạn chức năng liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau của hệ thần kinh như đột quỵ, parkinson, sa sút trí tuệ; tuổi cao hoặc mắc các bệnh lý về tim mạch, hô hấp; hậu quả của dùng một số loại thuốc, xạ trị, hay can thiệp vào vùng hầu họng như mở khí quản, đặt nội khí quản hay các phẫu thuật ở vùng này. Uớc tính chứng khó nuốt có thể chiếm khoảng 22% ở người trên 50 tuổi (Lindgren...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thất ngôn (Mất ngôn ngữ – Aphasia)

By : 4346 Views05/10/2021
Thất ngôn (Mất ngôn ngữ – Aphasia)

Thất ngôn là rối loạn chức năng ngôn ngữ có thể liên quan đến giảm khả năng hiểu hoặc biểu đạt các từ hoặc ý nghĩa tương đương không bằng lời của từ. Nó là hậu quả của sự rối loạn chức năng của các trung tâm ngôn ngữ ở vỏ não và hạch nền hoặc các đường dẫn truyền trong chất trắng kết nối chúng. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, thường bao gồm trắc nghiệm thần kinh tâm lý, chẩn đoán hình ảnh thần kinh (Cắt lớp vi tính – CLVT, Cộng hưởng từ – CHT) để xác định nguyên nhân. Tiên lượng phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ tổn thương và tuổi bệnh nhân. Không có điều trị đặc hiệu, nhưng liệu pháp ngôn ngữ có thể thúc đẩy quá trình hồi phục. Ở người thuận tay phải và...
Đọc Thêm

Xem thêm

Hướng dẫn: Định nghĩa, xác định và đánh giá thử nghiệm lâm sàng cho điều trị nói lắp: Hướng dẫn cho các nhà lâm sàng.

By : 707 Views05/08/2021

(Bản gốc: Defining, Identifying, and Evaluating Clinical Trials of Stuttering Treatments: A Tutorial for Clinicians) Mark Onslow – Australian Stuttering Research Centre, The University of Sydney Mark Jones – Queensland Clinical Trials Centre, University of Queensland, Australia Sue O’Brian; Ross Menzies; Ann Packman – Australian Stuttering Research Centre, The University of Sydney Mục đích: Để phát triển một phương pháp không tốn nhiều công sức cho các nhà lâm sàng thực hiện đánh giá nghiên cứu về tính hiệu nghiệm về điều trị nói lắp. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng là đơn vị đầu ra cơ bản nhất, có thể diễn giải được về mặt lâm sàng và hữu ích nhất của nghiên cứu về điều trị nói lắp. Chúng tôi định nghĩa một thử nghiệm lâm sàng về điều...
Đọc Thêm

Xem thêm

Khám Rối loạn vận động tạo lời nói (Lược dịch)

By : 6488 Views05/07/2021
Khám Rối loạn vận động tạo lời nói (Lược dịch)

Lược dịch Chương 3: Examination of Motor Speech Disorders, in Joseph R. Duffy.  (2012). Motor Speech Disorders. Substrates, Differential Diagnosis, and Management. (3rd Ed) St Louis: Missouri. “Một tiến trình chẩn đoán tường tận bắt đầu với bước quan trọng là nhận biết loại rối loạn vận động nào mà bệnh nhân có biểu hiện” (W.F. ABDO và cs.) “Khám vận động cảm giác bằng cảm thụ…là một loạt các tiến trình lượng giá lời nói được thực hiện chủ yếu bằng tai và mắt…Đánh giá cảm thụ-thính giác vẫn là các phương thức căn bản mà qua đó dấu hiệu về khuyết tật (mất chức năng) của rối loạn vận động tạo lời nói được xác định” 40 (R.D.KENT) Sơ lược Chương 3 Mục tiêu của khám vận động tạo lời nói Mô...
Đọc Thêm

Xem thêm

Cơ sở Thần kinh của Vận động tạo lời nói và Bệnh lý liên quan (Lược dịch)

By : 1441 Views24/05/2021
Cơ sở Thần kinh của Vận động tạo lời nói và Bệnh lý liên quan (Lược dịch)

Lược dịch Chương 2: Neurologic Bases of Motor Speech and Its Pathologies, in Joseph R. Duffy.  (2012). Motor Speech Disorders. Substrates, Differential Diagnosis, and Management. (3rd Ed) St Louis: Missouri. “Khi nhìn vào sơ đồ của não trong quyển sách này, chúng ta có thể không bao giờ quên được sự phức tạp khó diễn đạt thành lời của các phản ứng mà từ đó được biểu tượng hóa một cách thô sơ và diễn đạt theo vị trí không gian.”84  C.S.SHERINGTON SƠ LƯỢC CHƯƠNG Kiến thức về giải phẫu thần kinh và sinh lý thần kinh là nền tảng cho chẩn đoán phân biệt và quản lý các rối loạn vận động tạo lời nói (MSD). Mục đích của chương này là xem xét nền tảng này cùng với việc giới thiệu các phân loại nhóm rộng cho bệnh thần kinh. Chương...
Đọc Thêm

Xem thêm

Tổng quan về Nói lắp

By : 1089 Views16/04/2021
Tổng quan về Nói lắp

Nói lắp không gây nguy hiểm đến tính mạng của con người nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của một người như khả năng giao tiếp bị hạn chế, mặc cảm, thiếu tự tin bản thân,… Nói lắp xảy ra rất phổ biến ở các bé nhỏ, nó làm các bậc phụ huynh không khỏi lo lắng cho con em của mình. Do đó, nói lắp là gì, bé bị nói lắp phải làm sao, chỉnh nói lắp như thế nào là những vấn đề mà các bậc phụ huynh thường hay hỏi các nhà chuyên môn. Nói lắp là một rối loạn nhịp điệu bao gồm các vấn đề liên quan đến sự liền mạch và trôi chảy khi đang nói như kéo dài, lặp đi lặp lại một từ, một âm tiết ...
Đọc Thêm

Xem thêm

10 cách sửa nói ngọng cho trẻ

By : 6014 Views16/04/2021
10 cách sửa nói ngọng cho trẻ

Nếu con bạn đang gặp vấn đề về phát âm (nói ngọng) mà bạn chưa có biện pháp sửa lỗi cho con thì bạn hãy thử làm theo những cách chia sẻ trong bài viết này. Ngôn ngữ của trẻ được hình thành trên cơ sở các phản xạ có điều kiện, dựa trên tác động của các yếu tố từ môi trường bên ngoài kích thích vào trung tâm nghe. Nếu có sự trục trặc nào đó trong quá trình hình thành ngôn ngữ sẽ xảy ra hiện tượng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ, điển hình là nói ngọng. Có 2 dạng nói ngọng ở trẻ – Nói ngọng sinh lý: cơ quan phát âm có lỗi bẩm sinh như ngắn lưỡi, đầy lưỡi…Trường hợp này khá khó khắc phục. – Nói ngọng mang tính xã hội: phát âm lệch so với chuẩn. Khi đó bạn thử áp dụng 10 cách...
Đọc Thêm

Xem thêm

Âm và phân biệt âm trong ngôn ngữ tiếng Việt

By : 36450 Views18/03/2021
Âm và phân biệt âm trong ngôn ngữ tiếng Việt

Trong tiếng Việt có nguyên âm và phụ âm. Nguyên âm gồm nguyên âm đơn, nguyên âm đôi và nguyên âm ba. Có 12 nguyên âm đơn gồm: a, ă, â, u, ư, o, ô, ơ, e, ê, i, y. Nguyên âm đôi gồm: ai, ao, au, âu, ay, ây, eo, êu, ia, iê, yê, iu, oa, oă, oe, oi, ôi, ơi, oo, ôô, ua, ưa, uâ, ưa, uê, ui, ưi, uo, uô, ươ, ươ, ưu, uy và nguyên âm ba gồm: iêu, yêu, oai, oao, oay, oeo, uao, uây, uôi, ươi, ươu, uya, uyê, uyu. Tất cả các âm chính trong tiếng đều là nguyên âm. Thanh điệu luôn đặt ở trên nguyên âm. Không có nguyên âm thì không tạo thành tiếng. Nguyên âm là những dao động của thanh quản hay những âm mà khi ta phát ra luồn khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở. Nguyên âm có thể đứng riêng biệt hoặc đứng sau các phụ âm để...
Đọc Thêm

Xem thêm

“TWANG” là gì?

By : 15071 Views17/03/2021
“TWANG” là gì?

“TWANG”, có bao giờ bạn nghe từ này chưa nhỉ? Nếu tra trong từ điển, “TWANG” có nghĩa là “giọng mũi”. Nhưng chúng ta cũng có một từ khác nói về giọng mũi là “NASSAL”, vậy chúng giống hay khác nhau, cách tạo ra âm thanh mũi và TWANG được sử dụng khi nào? Các bạn hãy cùng tìm hiểu về TWANG nhé. Có thể nói, cấu tạo giọng nói của chúng ta rất tuyệt vời, chỉ cần sự thay đổi nhỏ một thành phần trong “hộp tiếng” của chúng ta, thì sẽ tạo ra môt sắc thái âm thanh rất khác. TWANG là một trong những “sản phẩm” đó. Hãy tưởng tượng bạn đang cầm một ống dẫn nước, nếu bạn bóp đầu xịt lại thì nước sẽ văng ra mạnh hơn và nếu đầu ra càng bị bóp nhỏ thì nước lại càng mạnh hơn nữa....
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngày Thính lực Thế giới 2021: Chăm sóc thính lực cho mọi người

By : 799 Views05/03/2021
Ngày Thính lực Thế giới 2021: Chăm sóc thính lực cho mọi người

Ngày Thính lực Thế giới 2021 năm nay được đánh dấu bởi sự ra mắt và công bố về Báo cáo Toàn cầu về Thính lực, thể hiện lời kêu gọi hành động toàn cầu để giải quyết vấn đề mất thính lực và các bệnh về tai trong suốt cuộc đời. Chủ đề của Ngày Thính lực Thế giới năm 2021 là: Chăm sóc Thính lực cho Mọi Người! Sàng lọc/Tầm soát. Phục hồi. Giao tiếp Các thông điệp chính của Ngày Thính lực Thế giới 2021: Đối với người làm chính sách: Số lượng người sống với tình trạng mất thính lực và các bệnh về tai mà chưa được hỗ trợ và điều trị như hiện nay là không thể chấp nhận. Cần có hành động kịp thời để ngăn ngừa và giải quyết tình trạng mất thính lực trong suốt cuộc...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thính lực là gì?

By : 1176 Views02/03/2021
Thính lực là gì?

Con người phát triển ngôn ngữ bằng cách nghe và thính giác chính là cơ sở để xây dựng kĩ năng cảm xúc – xã hội, kĩ năng nhận thức và sau đó là khả năng đọc hiểu và các kỹ năng học tập. Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, vật lý học, âm thanh học, quang học… đã giúp thầy thuốc hiểu biết một cách thấu đáo về đường dẫn truyền thính giác, giúp công tác kiểm tra và chẩn đoán các bệnh liên quan đến thính lực một cách hữu hiệu. 1. Thính lực là gì? Thính giác của người bình thường không hoàn toàn giống nhau. Chỉ số bình quân khi đo thính lực ở những thanh niên không bị bệnh tai mũi họng được chọn là chuẩn mực cho người bình thường. Vùng âm thanh nghe được của tai người...
Đọc Thêm

Xem thêm

Mất thính lực ở trẻ nhỏ sau tuổi sơ sinh

By : 838 Views02/03/2021
Mất thính lực ở trẻ nhỏ sau tuổi sơ sinh

Mất thính lực sau tuổi sơ sinh có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó khiếm thính được chia thành hai loại chính là mất thính lực bẩm sinh và mất thính lực do mắc phải. Việc phát hiện sớm những triệu chứng của việc mất thính lực càng sớm càng tốt vì trẻ càng có nhiều cơ hội được điều trị sớm để phục hồi thính lực tốt nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về việc mất thính lực ở trẻ nhỏ sau tuổi sơ sinh. Làm cách nào để kiểm tra thính giác của trẻ có tốt hay không? Để biết được khả năng thính lực của trẻ, cách duy nhất để biết chắc chắn là thực hiện các bài kiểm tra thính giác của trẻ. Khi con của bạn được sinh ra, tại các cơ sở y tế, trẻ có thể sẽ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Sàng lọc mất thính lực bẩm sinh ở trẻ sơ sinh: Phát hiện sớm & can thiệp thính lực cho trẻ

By : 1019 Views24/02/2021
Sàng lọc mất thính lực bẩm sinh ở trẻ sơ sinh:  Phát hiện sớm & can thiệp thính lực cho trẻ

                                                            (Ảnh minh họa) Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ khoa Sản Phụ Khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Sau khi bé chào đời, một trong những bài kiểm tra được chuyên gia khuyến cáo nên thực hiện cho bé là sàng lọc mất thính lực . Tuy nhiên, nhiều bố mẹ lại bỏ qua và tới khi bé 2,5-3 tuổi mới phát hiện bé bị khiếm thính. Việc phát hiện muộn sẽ ảnh hưởng nhiều khả năng phát âm, giao tiếp so với bạn bè đồng trang lứa của bé. Vậy khi nào cần sàng lọc, nguyên nhân, phương pháp sàng lọc là gì? Tầm quan trọng của sàng lọc mất thính lực trên tất cả các trẻ sơ sinh 1.1 Mất thính lực là gì? Mất thính lực...
Đọc Thêm

Xem thêm

Bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị rối loạn ngôn ngữ sau đột quỵ não

By : 729 Views30/01/2021
Bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị rối loạn ngôn ngữ sau đột quỵ não

Sau đột quỵ não (ĐQN), ngoài những hậu quả về vận động, thì một tỷ lệ khá lớn có kèm theo rối loạn về ngôn ngữ (chiếm khoảng 40% số trường hợp, trong đó 40% rối loạn ngôn ngữ Broca, 36% rối loạn ngôn ngữ Wernicke, 24% rối loạn ngôn ngữ toàn bộ). Các rối loạn ngôn ngữ bao gồm: phát âm méo tiếng, nói ngọng, âm điệu bị biến đổi, nói lắp, ú ớ… khiến người bệnh gặp khó khăn khi diễn đạt, thậm chí không nói được. Hậu quả của tình trạng này khiến người bệnh giao tiếp khó khăn, gây ức chế về tâm lý, cản trở mạnh mẽ đến công tác hướng nghiệp và hội nhập xã hội của bệnh nhân sau ĐQN. Vì vậy, việc thực hành ngôn ngữ trị liệu (NNTL) sớm và đúng cách cho bệnh nhân sau ĐQN mang...
Đọc Thêm

Xem thêm