Tin tức & Sự kiện
Bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị rối loạn ngôn ngữ sau đột quỵ não
Sau đột quỵ não (ĐQN), ngoài những hậu quả về vận động, thì một tỷ lệ khá lớn có kèm theo rối loạn về ngôn ngữ (chiếm khoảng 40% số trường hợp, trong đó 40% rối loạn ngôn ngữ Broca, 36% rối loạn ngôn ngữ Wernicke, 24% rối loạn ngôn ngữ toàn bộ). Các rối loạn ngôn ngữ bao gồm: phát âm méo tiếng, nói ngọng, âm điệu bị biến đổi, nói lắp, ú ớ… khiến người bệnh gặp khó khăn khi diễn đạt, thậm chí không nói được. Hậu quả của tình trạng này khiến người bệnh giao tiếp khó khăn, gây ức chế về tâm lý, cản trở mạnh mẽ đến công tác hướng nghiệp và hội nhập xã hội của bệnh nhân sau ĐQN. Vì vậy, việc thực hành ngôn ngữ trị liệu (NNTL) sớm và đúng cách cho bệnh nhân sau ĐQN mang...Đọc Thêm
Xem thêmLựa chọn Thiết bị Giao tiếp – Cân nhắc và ghép tính năng phù hợp
Khi tiến hành lượng giá Giao tiếp tăng cường và Thay thế (AAC), chúng ta cần phải ghép một cá nhân/người với các công cụ, thiết bị và chiến lược AAC phù hợp mà sẽ đáp ứng nhu cầu giao tiếp của họ (McBride, 2001). Với việc ngày càng có nhiều các tùy chọn AAC cho chúng ta, chúng ta cần duy trì các quy trình đánh giá toàn diện để đảm bảo các thiết bị phù hợp được lựa chọn và cung cấp lý do hợp lý cho việc mua thiết bị, đặc biệt nếu đang tìm kiếm tài trợ. McBride (2011) đề nghị cân nhắc các câu hỏi sau khi bắt đầu lượng giá AAC: Người đó cần, muốn, hoặc mong muốn giao tiếp điều gì? Hiện họ giao tiếp những điều này bằng cách nào? Người đó sẽ giao tiếp ở đâu, khi nào và với ai? Các kỹ...Đọc Thêm
Xem thêmA FULL TIME INTERPERTER cum ASSISTANT COORDINATOR FOR THE BACHELOR OF SPEECH AND LANGUAGE THERAPY IN DANANG UNIVERSITY OF MEDICAL TECHNOLOGY AND PHARMACY IS NEEDED
MCNV is looking for 01 full time interpreter and assistant coordinator to work for the Bachelor of Rehabilitation Techniques with Specialization in Speech and Language Therapy (SALT) in the University of Medical Technology and Pharmacy in Da Nang which is implemented with technical and financial support from MCNV under the DISTINCT project by VietHealth/USAID. The interpreter and assistant coordinator will work in the Rehabilitation Department of DUMTP for 21 months from the 1st of February 2021 to 30th of September 2022. The scope of work and the tasks required to carry out by the full time interpreter and assistant coordinator are clearly specified in the JD available in the link below: The selection will be on a competitive basis and will comply with MCNV procurement regulations. Interested offerors are invited to submit Letter of Interest, CVs, Degrees to the mail: thuy.nguyenthanh@mcnv.vn...Đọc Thêm
Xem thêmThực hiện nghiên cứu về Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam
Khóa ThS, Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh đang ở giai đoạn dạy – học và thực hành chuyên sâu về chuyên môn. Mười bốn (14) đề tài luận văn thạc sĩ của 14 học viên được các chuyên gia về NNTL hàng đầu của các trường ĐH Úc và các GS, PGS, TS của ĐH Y Dược Tp. HCMC tham gia hướng dẫn. Các đề tài nghiên cứu đã được Hội đồng Y đức của nhà trường thông qua home. Các nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu cao nhất là thu thập được các bằng chứng tốt nhất ở từng mảng đề tài, góp phần vào thực hành dựa trên chứng cứ trong Ngôn ngữ trị liệu. Các nhóm nghiên cứu đang trong giai đoạn tập trung cao độ cho việc thu thập...Đọc Thêm
Xem thêmQuy định chuẩn quốc gia về chữ nổi Braille cho người khiếm thị
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ——- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————— Số: 15/2019/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2019 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHỮ NỔI BRAILLE CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của...Đọc Thêm
Xem thêmQuyết định về xây dựng các chuẩn năng lực nghề nghiệp và các chuẩn chương trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng
Quyết định số: 4018 /QĐ-BYT Ban hành Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Ngày 18 tháng 9 năm 2020, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã ký Quyết định số: 4018 /QĐ-BYT về việc Ban hành Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học thuộc khối ngành Sức khỏe, giai đoạn 2020 – 2025. Kế hoạch nêu rõ: Ngày 30/3/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 436/QĐ-TTg kèm theo Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ...Đọc Thêm
Xem thêmTriển khai Khung trình độ quốc gia Việt Nam cho giáo dục đại học
Ngày 21/5, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc chủ trì cuộc họp triển khai Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học, giai đoạn 2020-2025 theo Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ. Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chủ trì cuộc họp triển khai Khung trình độ quốc gia Việt Nam cho giáo dục đại học Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chỉ đạo làm rõ yêu cầu của Quyết định 436/QĐ-TTg, từ đó, góp ý xây dựng kế hoạch triển khai khung trình độ giáo dục quốc gia đối với giáo dục đại học (GDĐH), đề ra mục tiêu, nội dung, mốc thời gian,… cụ thể. “Mục tiêu lớn nhất và sau...Đọc Thêm
Xem thêmĐặc điểm của ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam
ThS. Nguyễn Thị Bích Trang TT Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt- Viện KHGDVN (23/9/2016) Đặt vấn đề Ngôn ngữ là phương tiện truyền tải thông tin, cảm xúc của con người. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại sử dụng một loại ngôn ngữ riêng. Ngữ điệu vùng miền, độ tuổi, giới tính tạo nên sự phong phú ngôn ngữ. Không chỉ là lời nói, chữ viết mà các cử chỉ, ký hiệu, biểu cảm khuôn mặt… cũng là cách để mọi người giao tiếp với nhau. Với những người khuyết tật nói chung và những người khiếm thị, khiếm thính nói riêng, khát khao được biết chữ luôn cháy bỏng. Hiểu được điều đó, nhiều người đã nỗ lực không ngừng để phát minh hệ thống những ngôn ngữ đặc biệt như:...Đọc Thêm
Xem thêmĐã có Quy định chuẩn quốc gia về ngôn ngữ ký hiệu cho người khuyết tật
Quy định chuẩn quốc gia về ngôn ngữ ký hiệu cho người khuyết tật đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tại Thông tư 17/2020/TT-BGDĐT vào ngày 29/06/2020. Mục đích của Chuẩn quốc gia về ngôn ngữ kí hiệu cho người khuyết tật là quy định về hệ thống kí hiệu ngôn ngữ Việt Nam dành cho người khuyết tật nghe, nói sử dụng. Hệ thống kí hiệu ngôn ngữ Việt Nam trong quy định này bao gồm bảng quy ước mũi tên, bảng kí hiệu chữ cái và các dấu thanh, bảng kí hiệu chữ số và danh mục từ ngữ kí hiệu. Cụ thể: – Bảng quy ước mũi tên gồm 27 quy ước; – Bảng ký hiệu chữ cái và các dấu thanh (chữ cái ngốn tay) gồm 31 ký hiệu; – Bảng ký hiệu chữ số gồm các số tự nhiên từ 0 đến...Đọc Thêm
Xem thêmTừ điển Ngôn ngữ Ký hiệu dành cho Người điếc và Người khiếm thính Việt Nam
Ngôn ngữ ký hiệu là gì ? Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ ký hiệu của từng quốc gia, thậm chí là từng khu vực trong một quốc gia rất khác nhau. Điều đó là do mỗi quốc gia, khu vực có lịch sử, văn hóa, tập quán khác nhau nên ký hiệu để biểu thị sự vật hiện tượng cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng chỉ tính từ màu hồng thì ở Hà Nội người ta xoa vào má (má hồng), còn tại Thành phố Hồ Chí Minh lại chỉ vào môi (môi hồng). Điều tương tự cũng diễn ra khi có sự khác biệt lớn hơn trên tầm quốc gia, dẫn tới sự khác biệt của hệ thống từ vựng và ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu giữa các nước. Tuy nhiên, ký hiệu tất cả mọi nơi trên thế giới đều có những điểm tương đồng nhất định. Ví dụ: ký...Đọc Thêm
Xem thêmKhảo sát về Người khuyết tật và ứng phó thảm họa
Tổ chức CBM, Pacific Disability Forum và IDA thực hiện “Khảo sát về Người khuyết tật và ứng phó thảm họa” với sự hỗ trợ của chính phủ Úc. Người tham gia khảo sát là người khuyết tật và sẽ làm trực tiếp online. Nếu bạn là người khuyết tật, đang sống ở khu vực Châu Á và khu vực Thái Bình Dương, chúng tôi xin mời bạn thao gia vào khảo sát 10 phút về tác động của thảm họa tới cuộc sống của bạn. Khảo sát trực tuyến này ẩn danh và nhằm mục đích để hiểu rõ hơn người khuyết tật ở khu vực Châu Á và Thái Bình Dương đã tham gia vào việc giảm thiểu thảm họa như thế nào và những yếu tố hỗ trợ cũng như gây khó khăn cho người khuyết tật. Bạn có thể chia sẻ với chúng tôi những băn khoăn...Đọc Thêm
Xem thêmGiới thiệu chương trình tự học online dành cho cán bộ y tế/phục hồi chức năng: hướng dẫn và giáo dục bệnh nhân, người chăm sóc hoặc người nhà
Tổ chức Humanity & Inclusion Vietnam (HI) trân trọng giới thiệu một chương trình tự học online dành cho cán bộ y tế/phục hồi chức năng. Mục tiêu chung của chương trình này là nhằm cải tiến một số bước thực hành hiện tại liên quan đến quy trình xuất viện và chuyển giao việc chăm sóc bệnh nhân từ bệnh viện về nhà. Hy vọng rằng khi kết thúc khóa học, những người tham gia (người cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng như nhà vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, điều dưỡng và cả bác sĩ) sẽ cải thiện được phương pháp hướng dẫn và giáo dục bệnh nhân, người chăm sóc hoặc người nhà của bệnh nhân trong việc để việc theo dõi và chăm sóc bệnh nhân liên tục được thực...Đọc Thêm
Xem thêmNghị định số 111/2017/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe
Thuộc tính văn bản Số/Ký hiệu: 111/2017/NĐ-CP Ngày ban hành: 05/10/2017 Ngày có hiệu lực: 20/11/2017 Người ký: Nguyễn Xuân Phúc Trích yếu: Quy định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe Cơ quan ban hành: Chính phủ Phân loại: Nghị định Nguồn: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=191397 Các văn bản liên quan đến Nghị định 111/2017/NĐ-CP: KÝ HIỆU TRÍCH YẾU NGÀY BAN HÀNH DOWNLOAD 376/K2ĐT-ĐH Hướng dẫn thực hiện công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu Nghị định số 111/2017/NĐ-CP ngày 5/10/2017 26/4/2018 1_CV huong dan chung 2_CV Cong bo 3_Phu luc 3_PL gui 5_CV 376 HD ND 111 222/K2ĐT-ĐH Báo...Đọc Thêm
Xem thêm“Include Me” – “Hãy cho con cùng hòa nhập”
“Include Me” – “Hãy cho con cùng hòa nhập” là một nguồn tài liệu mở dành cho các gia đình, cán bộ chăm sóc, cán bộ cộng đồng, cán bộ giáo dục, và những người bạn cùng hỗ trợ và động viên trẻ em đa tật và khiếm thị hoặc trẻ em mù điếc tham gia vào các hoạt động giáo dục, hoạt động tại gia đình và cộng đồng. Được viết từ góc nhìn của một trẻ đa tật khiếm thị hoặc trẻ em mù điếc, “Include Me” giúp tất cả chúng ta nghe được tiếng nói của một trẻ em, giống như tất cả trẻ em khác, chia sẻ về việc “chờ đợi và mong muốn được yêu thương, được tôn trọng, và được hòa nhập”. “Include Me” được xây dựng bằng nhiều ngôn ngữ, và tất cả các phiên bản được...Đọc Thêm
Xem thêmQuyết định ban hành tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng về Ngôn ngữ trị liệu đối với người bệnh Đột quỵ, Chấn thương sọ não và Bại não
Bộ Y tế ban hành Quyết định 2536/QĐ-BYT ngày 16/6/2020 về việc ban hành bộ tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng về Ngôn ngữ trị liệu đối với người bệnh Đột quỵ, Chấn thương sọ não và Bại não. Bộ tài liệu được sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn Dự án Handicap Inclusion là: 1 Bình Định 2. Bình Phước 3. Bệnh viện Bạch Mai 4. Đồng Nai 5. Hồ Chí Minh 6. Quảng Nam 7. Quảng Trị 8. Tây Ninh 9. Thừa Thiên – Huế. Download tài liệu tại nguồn trích dẫn, ở đây: https://kcb.vn/ban-hanh-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-phu%cc%a3c-hoi-chuc-nang-ve-ngon-ngu-tri-lieu-doi-voi-nguoi-benh-dot-quy-chan-thuong-so-nao-va-bai-nao.html/. Cuc QLKCB – ST cho dot quy – bai nao – chan thuong so nao Toàn...Đọc Thêm
Xem thêm