Tin nổi bật

Chương trình đào tạo Thạc sỹ kỹ thuật phục hồi chức năng chuyên ngành ngôn ngữ trị liệu

By : 481 Views28/06/2019
Chương trình đào tạo Thạc sỹ kỹ thuật phục hồi chức năng chuyên ngành ngôn ngữ trị liệu

Ngôn ngữ trị liệu là một lĩnh vực chuyên môn thuộc ngành kỹ thuật Phục hồi chức năng, gồm các dịch vụ: đánh giá, chẩn đoán, tạo chức năng, phục hồi chức năng, tư vấn và phòng ngừa cho người có rối loạn về âm ngữ, ngôn ngữ, giọng nói, độ lưu loát trong giao tiếp, nhận thức và nuốt do sự chậm trễ trong phát triển hoặc do chấn thương, ung thư, đột quỵ hoặc bệnh thần kinh tiến triển. Ngôn ngữ trị liệu nhằm mục đích giúp mọi người giao tiếp và nuốt có hiệu quả để có thể học tập và tham gia vào các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Qua đó, tạo điều kiện cho họ tăng trình độ học vấn, năng lực làm việc và hòa nhập xã hội, góp phần duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống. Dự...
Đọc Thêm

Xem thêm

Can thiệp Ngôn Ngữ Trị liệu cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson: Tổng quan

By : 880 Views20/06/2019
Can thiệp Ngôn Ngữ Trị liệu cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson: Tổng quan

(Tạm dịch từ bài gốc tiếng Anh. Link: https://speechtherapyvn.net/en/speech-therapy-for-parkinsons-disease/) Chương trình Trị liệu Giọng nói Lee Silverman đã chứng minh giá trị quan trọng đối với bệnh nhân mắc bệnh Parkinson. Bài này đưa ra các lời khuyên giúp người bệnh cải thiện giao tiếp.   Lời khuyên về thông tin cải thiện giao tiếp Rối loạn vận ngôn (khó nói) và rối loạn nuốt (khó nuốt) có thể là các triệu chứng gây hạn chế nghiêm trọng cuộc sống của bệnh nhân mắc nệnh Parkinson. Những rối loạn này có thể được cải thiện khi người bệnh được giới thiệu đến một nhà trị liệu ngôn ngữ. Chương trình Trị liệu Giọng nói Lee Silverman đã chứng minh giá trị quan trọng đối với bệnh nhân mắc bệnh Parkinson....
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ cuối)

By : 780 Views20/06/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ cuối)

Tác giả:  Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam   Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi. Vai trò của người mẹ đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là như thế nào? Ngay trước thời điểm trẻ chào đời, giọng nói thân thuộc nhất mà trẻ có thể cảm nhận và nhận biết được là giọng của mẹ mình. Rồi sau khi chào đời, loại âm thanh mà trẻ yêu thích một cách đặc biệt là loại âm thanh có tần số cao, là loại âm thanh nhấn nhá lên giọng xuống...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 3)

By : 1052 Views10/06/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 3)

Tác giả:  Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam   Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi.   Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có những thời kì then chốt, nhạy cảm, có tác dụng quyết định chất và lượng của vốn và kĩ năng ngôn ngữ sau này. Thời kì then chốt trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là thời kì nào? Mùa xuân thì con người gieo hạt, mùa đông thì cây khô lá vàng, việc gì cũng có thời điểm của nó. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (kỳ 2)

By : 1321 Views02/05/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (kỳ 2)

Tác giả:  Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam   Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi.   Cái mà một đứa trẻ cần học chính là những gì đang tồn tại trong chính chúng, những nhu cầu phát triển thường trực do chúng đặt ra, những nhiệm vụ mà chúng phải làm, những thắc mắc cụ thể mà chúng thường gặp. Người lớn cần phải dành thời gian cho mình để hiểu điều này, cũng như phải cho trẻ có thời gian để hiểu và học những cái mà tuổi của...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 1)

By : 1771 Views14/04/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 1)

Tác giả: Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi. Biết nói là một trong những dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình phát triển của bất kì đứa trẻ nào, bởi lẽ, biết nói tức là trẻ đã chiếm lĩnh được một cách chính thức một công cụ tư duy và biểu đạt tường minh và vẹn toàn nhất của con người. Do vậy mà bậc cha mẹ nào cũng nên dành nhiều thời gian nhất để quan tâm, theo dõi và uốn nắn,… quá trình...
Đọc Thêm

Xem thêm

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ GD&ĐT ban hành

By : 3737 Views29/03/2019
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ GD&ĐT ban hành

Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm 2010 Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm 4 lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 chỉ số, được được trình bày theo cấu trúc là lĩnh vực phát triển bao gồm các chuẩn và chuẩn bao gồm các chỉ số. Bộ chuẩn là một trong các công cụ nhằm hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1. Đồng thời, bộ chuẩn cũng là căn cứ để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát...
Đọc Thêm

Xem thêm

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 1)

By : 932 Views28/03/2019
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 1)

Loạt bài gồm 3 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp một số điểm quy chiếu về tốc độ phát triển ngôn ngữ của trẻ ở một giai đoạn hết sức quan trọng, đó là giai đoạn tiền học đường từ 0-6 tuổi. Giai đoạn 0 – 6 tuổi là giai đoạn quan trọng nhất cho sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ. Bởi lẽ, trong giai đoạn này, nếu trẻ không được tiếp xúc với môi trường ngôn ngữ tự nhiên thì về sau chúng không thể hoặc rất khó có năng lực ngôn ngữ như bình thường. Sự phát triển ngôn ngữ và các kĩ năng giao tiếp của trẻ trong giai đoạn này quan trọng đối với cả việc phát triển các tế bào thần kinh lẫn việc hình thành các mối liên kết giữa các tế bào thần kinh –...
Đọc Thêm

Xem thêm

Các mốc phát triển về giao tiếp của trẻ như thế nào?

By : 6428 Views22/03/2019
Các mốc phát triển về giao tiếp của trẻ như thế nào?

Làm thế nào để bé tìm hiểu về mối giao tiếp với những người xung quanh? Khi nào bé bắt đầu biết kết bạn? Tất cả đều nhờ bố mẹ – những người bạn đầu tiên trong cuộc đời của bé. Khi nào bé bắt đầu giao tiếp? Trong năm đầu đời, bé hầu như chỉ giới hạn giao tiếp với bố mẹ. Tất cả nỗ lực, sự tập trung của bé đều dồn vào việc mày mò năng lực của bản thân và khám phá thế giới xung quanh như quan sát, cầm nắm đồ vật, học lật, học bò, học đi, học nói… Ngay cả khi bé vẫn còn chưa biết bập bẹ, cứ mỗi lần được bố mẹ hỏi chuyện hoặc đọc truyện cho nghe là bé đã bắt đầu tiếp thu để chuẩn bị cho giai đoạn ngôn ngữ phát triển hơn về sau này. Khi lên 2 tuổi, bé...
Đọc Thêm

Xem thêm

Trẻ chậm nói, can thiệp muộn – chậm trễ tương lai của con

By : 655 Views22/03/2019
Trẻ chậm nói, can thiệp muộn – chậm trễ tương lai của con

Theo mốc phát triển thông thường, trẻ từ 18 tháng tuổi là có thể nói được. 2 tuổi con bạn chưa nói được coi là chậm nói. Vậy hỗ trợ điều trị và can thiệp thế nào cho hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn. Vì sao con chậm nói? Nhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát nói, điển hình 3 nguyên nhân lớn dưới đây: – Nguyên nhân thực thể: Do trục trặc trong vòm miệng, hở hàm ếch, môi, các vấn đề về vận động cơ miệng khiến trẻ khó nói. Có thể trẻ gặp các vấn đề về thính lực khiến trẻ gặp khó khăn trong việc hiểu, tiếp nhận và sử dụng ngôn ngữ. – Nguyên nhân tâm lý: Do gia đình hoặc quá cưng chiều, hay bỏ bê (sống trong môi trường thiếu kích thích, tương tác trong thời...
Đọc Thêm

Xem thêm

Tìm kiếm Cộng tác viên viết bài cho website “Ngôn ngữ trị liệu Việt Nam”

By : 1242 Views06/03/2019
Tìm kiếm Cộng tác viên viết bài cho website “Ngôn ngữ trị liệu Việt Nam”

1. Giới thiệu Trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022, thông qua Dự án DISTINCT của tổ chức VietHealth, MCNV được nhận tài trợ từ tổ chức USAID để tiến hành Dự án Phát triển đào tạo Ngôn ngữ trị liệu tại (NNTL) Việt Nam. Dự án này nhằm mục đích góp phần thiết lập nền tảng vững chắc cho công tác phát triển đào tạo ngành NNTL tại Việt Nam một cách có hệ thống. Đại học Y Dược Tp. HCM và Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng tham gia Dự án với tư cách là hai đối tác thực hiện của Dự án. Tổ chức Trinh Foundation Australia (TFA) tham gia với tư cách là Tư vấn chuyên môn cho Dự án. Một trong các hoạt động của Dự án là thiết kế – xây dựng website về Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam. Sau...
Đọc Thêm

Xem thêm

Tập ăn, tập nói cho bệnh nhân ung thư đầu cổ

By : 600 Views06/03/2019
Tập ăn, tập nói cho bệnh nhân ung thư đầu cổ

Quá trình phẫu thuật, xạ trị, hóa trị có thể ảnh hưởng đến chức năng nói và nuốt của bệnh nhân nên cần sớm trị liệu ngôn ngữ. Bác sĩ Tan Hui Yong tại trung tâm phục hồi chức năng Mount Elizabeth, Singapore, khẳng định việc trị liệu ngôn ngữ rất cần cho bệnh nhân ung thư đầu và cổ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy bệnh nhân được điều trị ngôn ngữ và khả năng nuốt trước khi xạ trị có kết quả tốt hơn trong việc duy trì cấu trúc cơ và chức năng nuốt. Ngoài ra, mô xơ có thể xuất hiện nhiều năm sau khi xạ trị ảnh hưởng tới khả năng nói rõ và nuốt của bệnh nhân. Chính vì vậy, tiếp tục tập luyện để phòng tránh hoặc tối thiểu hóa các tác dụng phụ là điều quan trọng. Bệnh nhân ung...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chứng khó nuốt ở trẻ em: Sinh lý học, Đánh giá và Quản lý

By : 837 Views04/03/2019
Chứng khó nuốt ở trẻ em: Sinh lý học, Đánh giá và Quản lý

Tác giả: Pamela Dodrill và Memorie M. Gosa Tuổi nhũ nhi và tuổi ấu thơ đại diện cho một khoảng thời gian tăng trưởng thể chất và phát triển nhận thức tuyệt vời. Để đạt được tiềm năng tăng trưởng tuyến tính và tiềm năng phát triển thần kinh, trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ phải có khả năng tiêu thụ đủ năng lượng và chất dinh dưỡng một cách chắc chắn và an toàn. Nuốt khó ở trẻ em có thể gây ảnh hưởng bất lợi về khẩu phần dinh dưỡng, sự tăng trưởng và phát triển. Vì vậy bắt buộc phải xác định chính xác và quản lý nuốt khó một cách phù hợp. Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về nuốt khó ở trẻ em, cũng như nguyên nhân khó nuốt thường gặp ở trẻ, nhóm trẻ em có nguy cơ khó nuốt,...
Đọc Thêm

Xem thêm

Định hướng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu cho tân sinh viên cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng

By : 910 Views26/10/2018
Định hướng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu cho tân sinh viên cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng

Xây dựng và thí điểm đào tạo cử nhân Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu là một hợp phần quan trọng trong Dự án “Phát triển đào tạo Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam” do MCNV và VietHealth thực hiện với tài trợ từ USAID. Hợp phần này được thực hiện tại trường ĐH Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng trong vòng 04 năm từ 2018 đến 2022. Ngày 04/10/2018, Bộ môn Phục hồi chức năng – trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng đã tổ chức buổi Hội thảo Định hướng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu (NNTL) cho sinh viên K5 cử nhận PHCN với mục đích giúp sinh viên định hướng việc chọn chuyên ngành học là Vật lý trị liệu hoặc Ngôn ngữ trị liệu và có được những hiểu biết cơ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Xây dựng Chương trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật PHCN chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu

By : 549 Views10/10/2018
Xây dựng Chương trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật PHCN  chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu

About Powell’s Sweet Shoppe Everyone has an extremely vivid and pleasant memory of where they went as a child to get their favorite candy – whether it was the corner store or their Grandma’s candy dish. Powell’s Sweet Shoppe are a nostalgic re-creation of that classic and bygone era. On the surface we sell ice cream and sweets, but you don’t have to stand in the Shoppe too long before you realize that what we really offer are memories. “I feel like a kid in a candy store!” and “I haven’t seen that since I was a kid!” are far and away the most common things we hear. And that is precisely our goal. We want to walk our customers down memory lane and remind them of good things and good times. Our Story Welcome to Powell’s Sweet Shoppe, Paso Robles, California.We’re located at 840 11th street, across from Park Cinema in...
Đọc Thêm

Xem thêm