Tin tức & Sự kiện

Chứng khó nuốt ở trẻ em: Sinh lý học, Đánh giá và Quản lý

By : 575 Views05/02/2020
Chứng khó nuốt ở trẻ em: Sinh lý học, Đánh giá và Quản lý

Pamela Dodrill và Memorie M. Gosa Tuổi nhũ nhi và tuổi ấu thơ đại diện cho một khoảng thời gian tăng trưởng thể chất và phát triển nhận thức tuyệt vời. Để đạt được tiềm năng tăng trưởng tuyến tính và tiềm năng phát triển thần kinh, trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ phải có khả năng tiêu thụ đủ năng lượng và chất dinh dưỡng một cách chắc chắn và an toàn. Nuốt khó ở trẻ em có thể gây ảnh hưởng bất lợi về khẩu phần dinh dưỡng, sự tăng trưởng và phát triển. Vì vậy bắt buộc phải xác định chính xác và quản lý nuốt khó một cách phù hợp. Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về nuốt khó ở trẻ em, cũng như nguyên nhân khó nuốt thường gặp ở trẻ, nhóm trẻ em có nguy cơ khó nuốt, các kỹ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Rối loạn nuốt ở bệnh nhân sau tai biến

By : 658 Views03/02/2020
Rối loạn nuốt ở bệnh nhân sau tai biến

Rối loạn nuốt là một di chứng tai biến mạch máu não rất thường gặp, ngoài việc làm bệnh nhân khó khăn trong ăn uống, rối loạn nuốt có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như hít sặc, viêm phổi, khó thở và có thể dẫn đến tử vong. Phát hiện sớm rối loạn nuốt trong tai biến mạch máu não và điều trị kịp thời giúp bệnh nhân hạn chế các biến chứng, chức năng nuốt và việc ăn uống được sớm phục hồi. Rối loạn nuốt trong tai biến mạch máu não 1.1. Rối loạn nuốt là gì? Nuốt là một quá trình vừa chủ động vừa tự động, trong đó có sự phối hợp nhiều nhóm cơ để đẩy thức ăn từ miệng xuống dạ dày, sinh lý nuốt được chia làm bốn giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn chuẩn...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đột quỵ não là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và hướng điều trị cơ bản cho đột quỵ não là gì?

By : 1083 Views03/02/2020
Đột quỵ não là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và hướng điều trị cơ bản cho đột quỵ não là gì?

Tổng quan về Đột quỵ não Đột quỵ não (tai biến mạch máu não) là tình trạng một phần não bộ đột ngột bị tổn thương khi mạch máu nuôi dưỡng phần não đó bị tắc (nhồi máu não) hoặc bị vỡ (xuất huyết não). Đột quỵ não xảy ra khi mạch máu nuôi não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ làm cho não không nhận đủ oxy. Khi đó một phần não bắt đầu chết đi và gây tổn thương não. Sau khi đột quỵ xảy ra, mỗi phút trôi qua sẽ có gần 2 triệu tế bào não bị chết và làm người bệnh già hơn khoảng 3 tuần tuổi. Chính vì vậy, “thời gian chính là não”. Người bệnh cần được điều trị càng sớm càng tốt và biện pháp điều trị duy nhất đó chính là “tái tưới máu cho não” càng nhanh càng tốt. Đột quỵ là...
Đọc Thêm

Xem thêm

Khai giảng khóa đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

By : 2231 Views21/01/2020
Khai giảng khóa đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

Trang trọng, đầm ấm, xúc động, ghi nhận, hạnh phúc…là không khí buổi lễ khai giảng khoá Thạc sĩ Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Đại học Y Dược Tp. HCM vào ngày 8 tháng 1 năm 2020. Đại diện BGH, lãnh đạo Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học và Bộ môn Phục hồi chức năng đã trân trọng cảm ơn tổ chức Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam/ MCNV – chủ dự án Phát triển đào tạo Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam – đã nỗ lực hết mình hỗ trợ nhà trường trong suốt hơn 2 năm vừa qua để có thể triển khai được khóa đào tạo này. Đây là Dự án với nguồn tài trợ từ USAID, thông qua tổ chức VietHealth, và tư vấn chuyên môn từ tổ chức TFA. ông Phạm Dũng – GĐ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại trường ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

By : 1316 Views16/12/2019
Đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại trường ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

Ngày 25/11/2019, trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh đã chính thức bắt đầu đào tạo khoá Thạc sĩ Kỹ thuật phục hồi chức năng. Chương trình đào tạo được thực hiện trong hai năm. Đây là chương trình đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật phục hồi chức năng đầu tiên của Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh và cũng là đầu tiên của Việt Nam.Với khóa đầu tiên này, trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh đã chọn chuyên ngành đào tạo là Ngôn ngữ trị liệu, và đây cũng là khoá đào tạo chính quy đầu tiên về Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam. 14 học viên của khóa đào tạo này đều đang là giảng viên của các Khoa/Bộ môn Phục hồi chức năng, Chấn thương chỉnh hình của các trường Đại học Kỹ thuật...
Đọc Thêm

Xem thêm

MCNV hưởng ứng tinh thần Ngày Quốc tế về Người khuyết tật 3/12

By : 542 Views03/12/2019
MCNV hưởng ứng tinh thần Ngày Quốc tế về Người khuyết tật 3/12

Ngày Quốc tế về Người khuyết tật (ngày 03/12) do Chương trình Thế giới Hành động về Người khuyết tật khởi xướng và được Đại Hội đồng Liên hiệp quốc thông qua năm 1992. Ngày này được ra đời nhằm mục đích thúc đẩy sự hiểu biết về vấn đề khuyết tật và huy động hỗ trợ cho nhân phẩm, quyền và phúc lợi của người khuyết tật, nâng cao nhận thức của các chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong mọi cộng đồng về việc lồng ghép và tích hợp vần đề người khuyết tật trong mọi khía cạnh của đời sống chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa. Một trọng tâm chính của lễ kỷ niệm ngày Quốc tế về Người khuyết tật hằng năm là vận động chính sách để ban hành các luật lệ và chuẩn...
Đọc Thêm

Xem thêm

Hướng dẫn về hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận khuyết tật

By : 684 Views03/12/2019
Hướng dẫn về hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận khuyết tật

Từ ngày 15/3/2019, Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH về xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật bắt đầu có hiệu lực. Thông tư quy định hoạt động của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật; phương pháp xác định dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật; hồ sơ, thủ tục và trình tự xác định mức độ khuyết tật; cấp, cấp đổi, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận khuyết tật; kinh phí thực hiện xác định mức độ khuyết tật. Theo đó, Hội đồng xác định mức độ khuyết tật do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là cấp xã) quyết định thành lập gồm các thành viên sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Hội đồng; b) Trạm...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội có những điểm mới gì?

By : 1109 Views13/11/2019
Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội có những điểm mới gì?

Ngày 02/01/2019, Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH Quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện. Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, có một số điểm mới căn bản so với Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT/BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Bộ Y tế – Bộ Tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật...
Đọc Thêm

Xem thêm

Người tự kỷ có phải là người khuyết tật?

By : 1031 Views13/11/2019
Người tự kỷ có phải là người khuyết tật?

VOV.VN. Trong Phiên giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi và người khuyết tật, Kỳ họp Quốc hội khóa XIV, ngày 06 tháng 8 năm 2019 tại Hà Nội, một số đại biểu băn khoăn “Có xem người tự kỷ là người khuyết tật? Hướng tiếp cận về mặt chính sách trợ giúp xã hội với đối tượng này ra sao?”   Có nên xem người tự kỷ là người khuyết tật? Sáng nay (6/8), báo cáo tại Phiên giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi và người khuyết tật, đại biểu Đặng Thuần Phong, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội đặt câu hỏi: “Có xem người tự kỷ là người...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chỉ thị số 39-CT/TW tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác người khuyết tật

By : 593 Views06/11/2019
Chỉ thị số 39-CT/TW tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác người khuyết tật

Ngày 1/11/2019, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 39-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người khuyết tật. VOV xin trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước và xã hội luôn quan tâm đến công tác người khuyết tật, đã ban hành, triển khai nhiều chủ trương, chính sách chăm lo, bảo đảm quyền và phát huy vai trò của người khuyết tật, góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội và phát triển bền vững. Công tác người khuyết tật đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhận thức, trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể các cấp đối với người khuyết tật được nâng cao hơn, người khuyết tật ngày càng tự tin, thuận lợi hơn hoà nhập vào đời sống...
Đọc Thêm

Xem thêm

Hướng dẫn Kỹ năng xã hội cho trẻ có nhu cầu đặc biệt

By : 1385 Views02/11/2019
Hướng dẫn Kỹ năng xã hội cho trẻ có nhu cầu đặc biệt

Tác giả: CNTL Lê Khanh Trong quá trình can thiệp và giáo dục cho các trẻ có nhu cầu đặc biêt, đối với những em đã có thể đạt đến khả năng tham gia học tập tại các trường bình thường trong chương trình hòa nhập, thì vẫn còn có một số trở ngại về hành vi tương tác xã hội gây khó khăn cho các em. Do đó, cha mẹ và giáo viên cần quan tâm đến việc hướng dẫn kỹ năng xã hội cho trẻ. Với các trẻ khó kiểm soát cảm xúc, phụ huynh cần lưu ý giúp trẻ phát triển các kỹ năng để tạo được các mối quan hệ tốt với môi trường xung quanh. Những kỹ năng xã hội cần thiết trong ba lĩnh vực là : Đàm thoại, Tương tác và Cảm xúc.  LĨNH VỰC ĐÀM THOẠI Trẻ có nhu cầu đặc biệt thường kém trong việc phát...
Đọc Thêm

Xem thêm

Triển khai đào tạo cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại trường ĐH KTYD Đà Nẵng

By : 879 Views30/09/2019
Triển khai đào tạo cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại trường ĐH KTYD Đà Nẵng

Ngày 26/9/2019, Hội nghị triển khai khóa đào tạo Kỹ thuật PHCN chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu được tổ chức tại Trường ĐH KT YD Đà Nẵng. Đây là chương trình đào tạo thí điểm cử nhân chính quy chuyên ngành ngôn ngữ trị liệu đầu tiên tại Việt Nam, là một hợp phần trong dự án “Phát triển đào tạo ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam” của MCNV, với nguồn tài trợ từ tổ chức USAID thông qua dự án DISTINCT của tổ chức VietHealth trong giai đoạn từ 2017 – 2022. Sinh viên, giảng viên khóa cử nhân NNTL và đại biểu tại lễ Khai giảng Buổi lễ triển khai này được ghi nhận là thời điểm đánh dấu kết quả của một quá trình với rất nhiều nỗ lực lớn của rất nhiều các bên liên quan, thể hiện sự thành...
Đọc Thêm

Xem thêm

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

By : 1048 Views11/09/2019
Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

Con người là một sinh vật xã hội – ngay từ khi sinh ra, con người đã có nhu cầu  liên lạc, giao tiếp và ứng xử với môi trường và những người xung quanh để phát triển và tồn tại. Vì thế kỹ năng giao tiếp được xem là một trong những kiến thức nền tảng của con người… I. Sự phát triển kỹ năng giao tiếp Không phải đợi đến khi trẻ đi học, thì cha mẹ mới quan tâm đến việc dạy trẻ kỹ năng giao tiếp, mà ngay từ nhỏ đã phải có những quan tâm và tác động đến viêc phát triển kỹ năng cần thiết này, mà một trong những mối quan hệ chính yếu chính là kỹ năng giao tiếp giữa mẹ và con. 1. Kỹ năng giao tiếp của trẻ qua các lứa tuổi Ngay từ khi bé chào đời, thì giao tiếp đã là một kỹ năng...
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngôn ngữ Trị liệu cho người bệnh Parkinson : Chung sống với bệnh

By : 556 Views11/09/2019
Ngôn ngữ Trị liệu cho người bệnh Parkinson : Chung sống với bệnh

Chuẩn bị cho các trường hợp khẩn cấp: Sử dụng một hệ thống liên lạc nội bộ hoặc thiết bị giám sát trẻ em để báo cho người khác biết có một tình huống khẩn cấp. Sử dụng chuông hoặc còi nếu bạn không thể nói. Sử dụng “các mã” ra hiệu sự khẩn cấp. Ví dụ, tiếng chuông leng keng có thể có nghĩa “Tôi muốn có người trò chuyện/đồng hành”, trong khi một tiếng còi hơi có thể có nghĩa là có một tình huống khẩn cấp. Mang theo điện thoại di động có trang bị các số đươc lập trình sẵn. Lập trình sẵn tất cả các điện thoại của bạn để chúng có thể tự động gọi những số khẩn cấp khi cần thiết. Xem xét (việc sử dụng) nút “gọi cấp cứu” khi bạn ở một mình (nếu có). Nguồn:...
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngôn Ngữ Trị Liệu cho bệnh Parkinson: Chăm sóc và Điều trị

By : 755 Views23/07/2019
Ngôn Ngữ Trị Liệu cho bệnh Parkinson: Chăm sóc và Điều trị

Tiếp theo bài “Can thiệp Ngôn Ngữ Trị liệu cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson: Tổng quan” (Tạm dịch từ bài gốc tiếng Anh. Link: https://speechtherapyvn.net/en/speech-therapy-for-parkinsons-disease-management-and-treatment/   Dưới đây là mẫu một vài thiết bị hỗ trợ hiện có để giúp người bệnh Parkinson giao tiếp rõ ràng hơn (nếu có): (Dụng cụ) nâng khẩu cái Đây là một bộ dụng cụ nha khoa tương tự như một hàm duy trì. Nó nâng khẩu cái mềm và ngăn không khí thoát ra khỏi mũi khi nói. (Dụng cụ) khuyếch đại âm thanh/ ampli Đây là một ampli cá nhân mà có thể được dùng để tăng âm lượng giọng nói ở những người nói nhỏ. Ampli này cũng giúp giảm được sự mệt mỏi cho giọng nói. Hệ thống chuyển tiếp điện...
Đọc Thêm

Xem thêm