Hỏi đáp
KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE Ở TRẺ BẰNG 6 ÂM LING
Có rất nhiều cách để kiểm tra kỹ năng nghe của trẻ, phương pháp đơn giản và nhanh nhất được rất nhiều giáo viên và phụ huynh sử dụng đó là “Kiểm tra nhanh bằng 6 âm Ling”. 6 âm Ling là gì? 6 âm Ling là các âm bao gồm: a, u, i, m, s, x. Nó đại diện những âm lời nói khác nhau từ âm có tần số thấp đến âm có tần số cao. 6 âm Ling giúp kiểm tra việc nghe của trẻ và kiểm tra xem trẻ có tiếp cận được cả dãy tần số của âm thanh lời nói cần thiết để học ngôn ngữ không. Có thể kiểm tra sự phát hiện cũng như sự nhận biết các âm thanh xuyên suốt các dãy tần của âm thanh lời nói. Nó cũng giúp ta kiểm tra thiết bị có hoạt động ổn định không Cách kiểm tra khả năng nghe của trẻ với 6 âm Ling Sau...Đọc Thêm
Xem thêmNgữ dụng học (Pragmatics) là gì và ứng dụng trong giao tiếp tiếng Anh
Để có thành thể thành công truyền đạt những nhận định, ý kiến của bản thân về những vẫn đề trong cuộc sống, mỗi người cần sử dụng hai yếu tố cấu thành trong ngôn ngữ giao tiếp: ngữ nghĩa học (semantics) và ngữ dụng học (pragmatics). pragmatic là gì Nếu như ngữ nghĩa học là công cụ xác định nghiên cứu ý nghĩa của câu từ trong ngôn ngữ, đề cập đến ý nghĩa ở cấp độ từ, cụm từ, câu hoặc các đơn vị lớn hơn (Wikipedia), ngữ dụng học đề cập đến vai trò của ngữ cảnh trong việc làm thay đổi ý nghĩa của lời nói, đặc biệt là trong giao tiếp tiếng Anh. Trước khi đi vào nội dung của ngữ dụng học (Pragmatics), chúng ta đến với ví dụ sau: cùng một câu “Con của mẹ giỏi nhỉ” nhưng mang...Đọc Thêm
Xem thêmTổng quan về phương pháp AVT
Khái niệm về phương pháp AVT Trị liệu Thính giác – Lời Nói (Auditory verbal therapy – viết tắt là AVT) là một hình thức can thiệp tăng cường và chuyên sâu cho phụ huynh – trẻ, với mong muốn cung cấp cho từng trẻ khiếm thính cơ hội có được sự tiếp cận đầy đủ ngôn ngữ lời nói thông qua thính giác với công nghệ tốt nhất. Mục đích của phương pháp AVT : Là hướng dẫn cha mẹ trong việc giúp đỡ con mình học cách nghe – hiểu – nói thông qua sử dụng thính giác chứ không phải đọc hình miệng. Thành phần tham gia gồm : Trẻ Nhà trị liệu (Hướng dẫn, huấn luyện phụ huynh các chiến lược dạy con) Phụ huynh (Thực hành trong tiết trị liệu và tiếp tục thực hiện các mục tiêu tại nhà) Điều kiện để...Đọc Thêm
Xem thêmPhát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ
Kỹ năng vận động tinh là gì? Phát triển kỹ năng vận động tinh như thế nào? 1, Kỹ năng vận động tinh là gì? Vận động tinh là những kỹ năng liên quan đến điều khiển bàn tay và các ngón tay như: cầm nắm đồ chơi, xoay, vặn, siết và các động tác phức tạp như thiêu, đan, nặn tượng, vẽ tranh, cầm bút, viết chữ, cầm kéo, cầm muỗng… kỹ năng vận động tinh phát triển tùy theo việc chơi, tập luyện của trẻ để sử dụng đồ chơi phù hợp để phát triển kỹ năng. Là những kỹ năng liên quan đến khả năng điều khiển bàn tay và các ngón tay như: cầm nắm đồ chơi, xoay, vặn, siết, lắp ghép khối và các động tác phức tạp hơn như thêu, đan, nặn tượng, vẽ tranh, cầm bút, viết chữ, cắt kéo, cầm muỗng…Kỹ...Đọc Thêm
Xem thêmSách “Rối loạn nuốt ở người lớn: chẩn đoán và phục hồi chức năng”
LỜI NÓI ĐẦU Chứng khó nuốt (rối loạn nuốt) là phải cố gắng và kéo dài thời gian để đưa thức ăn hoặc nước từ miệng xuống dạ dày, có thể kèm theo đau, một số trường hợp người bệnh không thể nuốt được. Nguyên nhân có thể do bệnh lý của thực quản, vùng hầu họng, khoang miệng, cũng có thể là rối loạn chức năng liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau của hệ thần kinh như đột quỵ, parkinson, sa sút trí tuệ; tuổi cao hoặc mắc các bệnh lý về tim mạch, hô hấp; hậu quả của dùng một số loại thuốc, xạ trị, hay can thiệp vào vùng hầu họng như mở khí quản, đặt nội khí quản hay các phẫu thuật ở vùng này. Uớc tính chứng khó nuốt có thể chiếm khoảng 22% ở người trên 50 tuổi (Lindgren...Đọc Thêm
Xem thêmThất ngôn (Mất ngôn ngữ – Aphasia)
Thất ngôn là rối loạn chức năng ngôn ngữ có thể liên quan đến giảm khả năng hiểu hoặc biểu đạt các từ hoặc ý nghĩa tương đương không bằng lời của từ. Nó là hậu quả của sự rối loạn chức năng của các trung tâm ngôn ngữ ở vỏ não và hạch nền hoặc các đường dẫn truyền trong chất trắng kết nối chúng. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, thường bao gồm trắc nghiệm thần kinh tâm lý, chẩn đoán hình ảnh thần kinh (Cắt lớp vi tính – CLVT, Cộng hưởng từ – CHT) để xác định nguyên nhân. Tiên lượng phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ tổn thương và tuổi bệnh nhân. Không có điều trị đặc hiệu, nhưng liệu pháp ngôn ngữ có thể thúc đẩy quá trình hồi phục. Ở người thuận tay phải và...Đọc Thêm
Xem thêm“TWANG” là gì?
“TWANG”, có bao giờ bạn nghe từ này chưa nhỉ? Nếu tra trong từ điển, “TWANG” có nghĩa là “giọng mũi”. Nhưng chúng ta cũng có một từ khác nói về giọng mũi là “NASSAL”, vậy chúng giống hay khác nhau, cách tạo ra âm thanh mũi và TWANG được sử dụng khi nào? Các bạn hãy cùng tìm hiểu về TWANG nhé. Có thể nói, cấu tạo giọng nói của chúng ta rất tuyệt vời, chỉ cần sự thay đổi nhỏ một thành phần trong “hộp tiếng” của chúng ta, thì sẽ tạo ra môt sắc thái âm thanh rất khác. TWANG là một trong những “sản phẩm” đó. Hãy tưởng tượng bạn đang cầm một ống dẫn nước, nếu bạn bóp đầu xịt lại thì nước sẽ văng ra mạnh hơn và nếu đầu ra càng bị bóp nhỏ thì nước lại càng mạnh hơn nữa....Đọc Thêm
Xem thêmThính lực là gì?
Con người phát triển ngôn ngữ bằng cách nghe và thính giác chính là cơ sở để xây dựng kĩ năng cảm xúc – xã hội, kĩ năng nhận thức và sau đó là khả năng đọc hiểu và các kỹ năng học tập. Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, vật lý học, âm thanh học, quang học… đã giúp thầy thuốc hiểu biết một cách thấu đáo về đường dẫn truyền thính giác, giúp công tác kiểm tra và chẩn đoán các bệnh liên quan đến thính lực một cách hữu hiệu. 1. Thính lực là gì? Thính giác của người bình thường không hoàn toàn giống nhau. Chỉ số bình quân khi đo thính lực ở những thanh niên không bị bệnh tai mũi họng được chọn là chuẩn mực cho người bình thường. Vùng âm thanh nghe được của tai người...Đọc Thêm
Xem thêmQuy định chuẩn quốc gia về chữ nổi Braille cho người khiếm thị
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ——- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————— Số: 15/2019/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2019 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHỮ NỔI BRAILLE CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của...Đọc Thêm
Xem thêmTừ điển Ngôn ngữ Ký hiệu dành cho Người điếc và Người khiếm thính Việt Nam
Ngôn ngữ ký hiệu là gì ? Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ ký hiệu của từng quốc gia, thậm chí là từng khu vực trong một quốc gia rất khác nhau. Điều đó là do mỗi quốc gia, khu vực có lịch sử, văn hóa, tập quán khác nhau nên ký hiệu để biểu thị sự vật hiện tượng cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng chỉ tính từ màu hồng thì ở Hà Nội người ta xoa vào má (má hồng), còn tại Thành phố Hồ Chí Minh lại chỉ vào môi (môi hồng). Điều tương tự cũng diễn ra khi có sự khác biệt lớn hơn trên tầm quốc gia, dẫn tới sự khác biệt của hệ thống từ vựng và ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu giữa các nước. Tuy nhiên, ký hiệu tất cả mọi nơi trên thế giới đều có những điểm tương đồng nhất định. Ví dụ: ký...Đọc Thêm
Xem thêmKhảo sát trực tuyến: Dự án AAC và Công nghệ kỹ thuật số
Trong nhiều năm qua, Tổ chức Humanity and Inclusion (H&I) và Tổ chức Trinh Foundation Australia (TFA) đã hỗ trợ cho sự phát triển của ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam. Cùng với sự hỗ trợ từ USAID, hai tổ chức H&I và TFA đang thực hiện một dự án về Đánh giá Nhu cầu để tìm hiểu việc sử dụng Giao tiếp Thay thế & Tăng cường (AAC) và Công nghệ Kỹ thuật số trong thực hành Ngôn ngữ trị liệu ở Việt Nam. Các định nghĩa Về AAC (Augmentative and Alternative Communication), chúng tôi muốn nói đến tất cả các hình thức giao tiếp ngoài lời nói, mà có thể dùng để diễn đạt ý nghĩ, nhu cầu, mong muốn và ý tưởng. AAC có thể là: – AAC có dụng cụ hỗ trợ: ví dụ hình ảnh, biểu tượng, chữ viết,...Đọc Thêm
Xem thêmĐột quỵ não là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và hướng điều trị cơ bản cho đột quỵ não là gì?
Tổng quan về Đột quỵ não Đột quỵ não (tai biến mạch máu não) là tình trạng một phần não bộ đột ngột bị tổn thương khi mạch máu nuôi dưỡng phần não đó bị tắc (nhồi máu não) hoặc bị vỡ (xuất huyết não). Đột quỵ não xảy ra khi mạch máu nuôi não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ làm cho não không nhận đủ oxy. Khi đó một phần não bắt đầu chết đi và gây tổn thương não. Sau khi đột quỵ xảy ra, mỗi phút trôi qua sẽ có gần 2 triệu tế bào não bị chết và làm người bệnh già hơn khoảng 3 tuần tuổi. Chính vì vậy, “thời gian chính là não”. Người bệnh cần được điều trị càng sớm càng tốt và biện pháp điều trị duy nhất đó chính là “tái tưới máu cho não” càng nhanh càng tốt. Đột quỵ là...Đọc Thêm
Xem thêmThông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội có những điểm mới gì?
Ngày 02/01/2019, Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH Quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện. Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, có một số điểm mới căn bản so với Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT/BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Bộ Y tế – Bộ Tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật...Đọc Thêm
Xem thêmNgười tự kỷ có phải là người khuyết tật?
VOV.VN. Trong Phiên giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi và người khuyết tật, Kỳ họp Quốc hội khóa XIV, ngày 06 tháng 8 năm 2019 tại Hà Nội, một số đại biểu băn khoăn “Có xem người tự kỷ là người khuyết tật? Hướng tiếp cận về mặt chính sách trợ giúp xã hội với đối tượng này ra sao?” Có nên xem người tự kỷ là người khuyết tật? Sáng nay (6/8), báo cáo tại Phiên giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi và người khuyết tật, đại biểu Đặng Thuần Phong, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội đặt câu hỏi: “Có xem người tự kỷ là người...Đọc Thêm
Xem thêmThụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (kỳ 2)
Tác giả: Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi. Cái mà một đứa trẻ cần học chính là những gì đang tồn tại trong chính chúng, những nhu cầu phát triển thường trực do chúng đặt ra, những nhiệm vụ mà chúng phải làm, những thắc mắc cụ thể mà chúng thường gặp. Người lớn cần phải dành thời gian cho mình để hiểu điều này, cũng như phải cho trẻ có thời gian để hiểu và học những cái mà tuổi của...Đọc Thêm
Xem thêm