Tin tức & Sự kiện

Tính giá trị và độ tin cậy của VFI phiên bản tiếng Việt trong việc xác định sự mệt mỏi giọng nói của giáo viên tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh

By : 291 Views08/09/2024
Tính giá trị và độ tin cậy của VFI phiên bản tiếng Việt trong việc xác định sự mệt mỏi giọng nói của giáo viên tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Minh châu (Học viên khoá đào tạo ThS. chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu, khoá 2022 – 2024, Đt: 0983017375; email: minhchau0405@gmail.com); PGS.TS. Debbie Phyland (Đại học Monash, Australia); PGS.TS. Thái Thanh Trúc (Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh). ĐẶT VẤN ĐỀ: Mệt mỏi giọng nói (MMGN) là một điềm báo trước của bệnh lý về giọng nói. Thang đo mệt mỏi giọng nói (VFI) là một công cụ dùng để xác định và đánh giá MMGN. Trong những năm qua, thang đo VFI đã được dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau. Tại Việt Nam, MMGN vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ và cũng chưa có công cụ nào có thể xác định MMGN. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu tạo ra phiên bản tiếng Việt...
Đọc Thêm

Xem thêm

KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE Ở TRẺ BẰNG 6 ÂM LING

By : 852 Views18/04/2024
KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE Ở TRẺ BẰNG 6 ÂM LING

Có rất nhiều cách để kiểm tra kỹ năng nghe của trẻ, phương pháp đơn giản và nhanh nhất được rất nhiều giáo viên và phụ huynh sử dụng đó là “Kiểm tra nhanh bằng 6 âm Ling”. 6 âm Ling là gì? 6 âm Ling là các âm bao gồm: a, u, i, m, s, x. Nó đại diện những âm lời nói khác nhau từ âm có tần số thấp đến âm có tần số cao. 6 âm Ling giúp kiểm tra việc nghe của trẻ và kiểm tra xem trẻ có tiếp cận được cả dãy tần số của âm thanh lời nói cần thiết để học ngôn ngữ không. Có thể kiểm tra sự phát hiện cũng như sự nhận biết các âm thanh xuyên suốt các dãy tần của âm thanh lời nói. Nó cũng giúp ta kiểm tra thiết bị có hoạt động ổn định không Cách kiểm tra khả năng nghe của trẻ với 6 âm Ling Sau...
Đọc Thêm

Xem thêm

KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE

By : 324 Views18/04/2024
KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE

Đối với trẻ khiếm thính, làm thế nào để biết trẻ đang được nghe tốt máy trợ thính hay ốc tai điện tử? Bài viết này sẽ giúp quý phụ huynh hiểu được một số vấn đề liên quan việc kiểm tra kỹ năng nghe, cũng như cách đánh giá khả năng nghe của trẻ. Kiểm tra kỹ năng nghe là gì? Kiểm tra kỹ năng nghe là một việc làm được thực hiện để xác nhận hôm nay/lúc này một trẻ khiếm thính đang mang thiết bị (máy trợ thính/ốc tai điện tử) có phát hiện và/hoặc nhận biết những âm thanh mà trẻ đã nghe được không. Việc làm này cũng kiểm tra xem thiết bị (máy trợ thính/ốc tai điện tử) mà trẻ đang sử dụng có đang hoạt động ổn định không. Chúng ta có thể quan sát sự thể hiện/đáp ứng của trẻ...
Đọc Thêm

Xem thêm

KHOÁ THẠC SĨ NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU THỨ HAI TỐT NGHIỆP

By : 493 Views26/03/2024
KHOÁ THẠC SĨ NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU THỨ HAI TỐT NGHIỆP

Ngày 21/3/2024, 12 học viên khoá thứ hai của chương trình Thạc sĩ Kỹ thuật Phục hồi chức năng (PHCN) chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại ĐH Y Dược TP.HCM đã chính thức tốt nghiệp.           TS.Trần Thuỵ Khánh Linh (Phó Trưởng Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, ĐH Y Dược TP.HCM), ThS.BS.Phạm Dũng – Giám đốc quốc gia MCNV và ThS.Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (Điều phối Dự án NNTL) và tập thể học viên khoá 2. Khóa thứ hai của Chương trình Thạc sĩ NNTL  khai giảng tháng 2 năm 2022 với 12 học viên là các cán bộ, giảng viên đang công tác tại các đơn vị phục hồi chức năng tại nhiều bệnh viện và cơ sở đào tạo khu vực miền Trung và miền Nam gồm Bệnh viện Nhi đồng 1&2, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh...
Đọc Thêm

Xem thêm

Rối loạn giọng nói: Nguyên nhân và phương pháp điều trị

By : 6803 Views08/03/2024
Rối loạn giọng nói: Nguyên nhân và phương pháp điều trị

Rối loạn giọng nói là tình trạng giọng nói của người bệnh trở nên thay đổi khác thường. Đây là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây ra, cần được bác sĩ chuyên khoa Tai – Mũi – Họng chẩn đoán và điều trị kịp thời. Rối loạn giọng nói là gì? Rối loạn giọng nói là sự thay đổi các tính chất đặc trưng của giọng nói như: cường độ, cao độ và âm sắc. Bệnh có thể diễn biến từ từ hoặc cấp tính. Tỷ lệ gặp ở người lớn là 4,8 – 29,1% và trẻ em 1,4 – 6%. Đặc biệt, trong những năm gần đây, xu hướng này lại càng gia tăng ở những người phải sử dụng giọng nói nhiều, do tính chất công việc (giáo viên, ca sĩ, bán hàng, người kinh doanh…). Do vậy, rối loạn giọng nói không...
Đọc Thêm

Xem thêm

Khảo sát việc khắc phục và tìm kiếm hỗ trợ của gia đình có trẻ có khuyết tật giao tiếp tại Thành phố Hồ Chí Minh

By : 1512 Views28/11/2023
Khảo sát việc khắc phục và tìm kiếm hỗ trợ của gia đình có trẻ có khuyết tật giao tiếp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu viên: Nguyễn Đức Sinh – Học viên khóa ThS Ngôn ngữ trị liệu, ĐH Y Dược TP HCM Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Chinh – ĐH Y Dược TP HCM; GS Lindy McAllister – ĐH Sydney, Australia; TS Karen Wylie – ĐH Sydney, Australia. TÓM TẮT: Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, số lượng trẻ có có khuyết tật về giao tiếp khá phổ biến. Lĩnh vực ngôn ngữ trị liệu còn mới mẻ, số lượng trị liệu viên có trình độ còn hạn chế. Vì thế việc tìm hiều về trải nghiệm của cha mẹ trong quá trình nhận diện khuyết tật giao tiếp cũng như các hoạt động tự khắc phục, tự tìm kiếm sự hỗ trợ của cha mẹ là rất cần thiết để giúp trẻ có khó khăn giao tiếp nhận được các dịch vụ can thiệp sớm cũng như...
Đọc Thêm

Xem thêm

Mức độ lo lắng trong các tình huống giao tiếp khác nhau ở người lớn Việt Nam nói lắp

By : 1370 Views19/07/2023
Mức độ lo lắng trong các tình huống giao tiếp khác nhau ở người lớn Việt Nam nói lắp

  Nghiên cứu viên: Lê Thuỳ Dung – Học viên Thạc sĩ NNTL – ĐH Y Dược Tp. HCM; Người hướng dẫn: TS. Võ Nguyên Trung – ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, TS. Rachael Unicomb – ĐH Newcastle, Australia, PGS. Sally Hewat – ĐH Newcastle, Australia, TS. Laura Hoffman – ĐH Charles Sturrt, Australia TÓM TẮT Đặt vấn đề Ở Việt Nam, có thể ước tính khoảng hơn 9 triệu người đang sống với tình trạng nói lắp. Trong khi đó, mối quan hệ giữa tâm lý lo lắng và nói lắp cũng đã và đang được khám phá trong các nghiên cứu trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nghiên cứu về nói lắp còn ít, đặc biệt là nghiên cứu về tâm lý lo lắng ở người Việt Nam nói lắp. Mục tiêu Xác định mức độ lo lắng chủ quan và tránh né trong các tình huống...
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngành ngôn ngữ trị liệu ‘khát’ nguồn nhân lực

By : 1890 Views27/04/2023
Ngành ngôn ngữ trị liệu ‘khát’ nguồn nhân lực

Lan Chi nn.lanchi@yahoo.com Tại Việt Nam, nhu cầu về ngôn ngữ trị liệu là rất lớn, nhưng hiện có rất ít cơ sở phục hồi chức năng có thể cung cấp dịch vụ này, với số lượng chuyên viên chỉ đếm trên đầu ngón tay. Tầm quan trọng của ngôn ngữ trị liệu Trong buổi tọa đàm “Ngôn ngữ trị liệu-Cơ hội và thách thức” tại Trường ĐH Y dược TP.HCM cuối tuần qua, tiến sĩ Lê Khánh Điền, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện An Bình (TP.HCM), cho biết ngôn ngữ trị liệu đóng vai trò chính yếu trong việc điều trị rối loạn giao tiếp và rối loạn nuốt ở cả trẻ em lẫn người lớn, liên quan trực tiếp đến hai chức năng cơ bản của con người: ăn và nói. “Tôi từng gặp một bệnh nhân đến...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu

By : 611 Views26/04/2023
Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu

Từ tháng 4/2022 tới tháng 01/2023, Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam đã phối hợp với Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng tổ chức khóa đào tạo 9 tháng về Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật phục hồi chức năng chuyên ngành ngôn ngữ trị liệu.                                      Học viên thực hành can thiệp PHCN cho bệnh nhân rối loạn nuốt  Khóa đào tạo nằm trong khuôn khổ Dự án Hòa nhập do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ với mục tiêu chung là cải thiện chất lượng sống của người khuyết tật (NKT) ở các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam gồm 8 tỉnh là Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Đồng Nai, Tây Ninh và Bình Phước. Chủ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Trải nghiệm của nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trong việc đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật giao tiếp và nuốt tại tỉnh Tây Ninh

By : 563 Views20/04/2023

Nhóm tác giả nghiên cứu: Học viên Lương Thị Cẩm Vân, Lớp Thạc sĩ Kỹ thuật Phục Hồi Chức Năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu , ĐH Y Dược Tp. HCM, thuộc Dự án Phát triển đào tạo Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) với nguồn tài trợ từ tổ chức USAID thông qua Tổ chức VietHealth. Người hướng dẫn khoa học:  Tiến sĩ Phạm Diệp Thùy Dương – Đại học Y Dược Hồ Chí Minh, Việt Nam; Giáo sư Lindy Mc-Allister – Đại Học Sydney, Australia; Tiến Sĩ Marie Atherton- Đại Học Công Giáo, Úc. Giới thiệu: Cùng với Vật lý trị liệu (VLTL) và Hoạt động trị liệu, Ngôn ngữ trị liệu (NNTL) là một trong ba chuyên ngành chính của Phục hồi chức năng (PHCN). Đây là lĩnh vực tương...
Đọc Thêm

Xem thêm

Xây dựng VHI (Voice Handicap Index) phiên bản tiếng Việt

By : 870 Views12/03/2023

Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Hũu Khôi, Phạm Lê An TÓM TẮT : Mở đầu: Hiện nay chưa có VHI phiên bản tiếng Việt. Mục tiêu: Xây dựng thang VHI phiên bản tiếng Việt sử dụng cho người nói tiếng Việt. Phương pháp NC: Thử nghiệm lâm sàng. Bước 1: Chuyển ngữ theo thông lệ Quốc tế – dịch xuôi và dịch ngược. Bước 2: Phương pháp Delphi dùng ý kiến chuyên gia và bước 3: Phỏng vấn thử trên bệnh nhân để chọn ra phiên bản VHI tiếng Việt chung cuộc. Kết quả: Dịch xuôi: 4 bảng VHI tiếng Việt được dịch bởi 4 giáo viên dạy Anh văn ở 4 trường Đại học. Dịch ngược: 4 bảng VHI tiếng Việt sẽ được 4 người nước ngoài nói tiếng Anh thông thạo đọc, viết và nói tiếng Việt dịch sang tiếng...
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngữ dụng học (Pragmatics) là gì và ứng dụng trong giao tiếp tiếng Anh

By : 1876 Views02/03/2023
Ngữ dụng học (Pragmatics) là gì và ứng dụng trong giao tiếp tiếng Anh

Để có thành thể thành công truyền đạt những nhận định, ý kiến của bản thân về những vẫn đề trong cuộc sống, mỗi người cần sử dụng hai yếu tố cấu thành trong ngôn ngữ giao tiếp: ngữ nghĩa học (semantics) và ngữ dụng học (pragmatics). pragmatic là gì Nếu như ngữ nghĩa học là công cụ xác định nghiên cứu ý nghĩa của câu từ trong ngôn ngữ, đề cập đến ý nghĩa ở cấp độ từ, cụm từ, câu hoặc các đơn vị lớn hơn (Wikipedia), ngữ dụng học đề cập đến vai trò của ngữ cảnh trong việc làm thay đổi ý nghĩa của lời nói, đặc biệt là trong giao tiếp tiếng Anh. Trước khi đi vào nội dung của ngữ dụng học (Pragmatics), chúng ta đến với ví dụ sau: cùng một câu “Con của mẹ giỏi nhỉ” nhưng mang...
Đọc Thêm

Xem thêm

Kỹ thuật phân tích hành vi ứng dụng ABA

By : 1353 Views22/02/2023

Bộ Y tế, 2017. ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Phân tích hành vi ứng dụng (ABA – Applied Behavioral Analysis) là một phương pháp phân tích các hành vi không thích hợp hoặc hành vi bất thường để loại bỏ hành vi đó và thay thế bằng hành vi mới thích hợp hơn hoặc giảm sự tác động của nguyên nhân dẫn đến hành vi không phù hợp. Can thiệp hành vi có thể theo nhiều cách, có thể điều chỉnh hành vi theo sự tiến bộ của trẻ hoặc phân tích hành vi ứng dụng. Phân tích hành vi ứng dụng bao gồm Quan sát trực tiếp hành vi của trẻ. Sử dụng các kích thích vào trước hành vi và sau hành vi. Đo lường hành vi bất thường (tần suất, thời gian, mức độ, địa điểm,..) Phân tích chức năng mối liên hệ giữa môi trường và hành...
Đọc Thêm

Xem thêm

6 cách giúp tăng cường giao tiếp với trẻ có nhu cầu đặc biệt

By : 3238 Views05/02/2023
6 cách giúp tăng cường giao tiếp với trẻ có nhu cầu đặc biệt

Trẻ có nhu cầu đặ biệt không những chỉ có hạn chế về thể chất mà còn bị những rào cản về môi trường làm cho trẻ gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp. Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt thường cần phải có các công cụ trợ giúp giao tiếp và có thể cần phải được đầu tư nhiều cả về thời gian và tiền bạc để học và điều chỉnh các chiến lược giao tiếp của bản thân mình để phù hợp với thế giới xung quanh mình. Tại Trung tâm CARE, Inc., chúng tôi được đào tạo để hiểu về các phương pháp bổ trợ trong giao tiếp. Có thể liệt kê những phương pháp này như sau: Cử chỉ và Giao tiếp Phi ngôn ngữ – Bao gồm các cử chỉ như chỉ tay, gật đầu và giao tiếp bằng mắt có thể giúp trẻ khuyết...
Đọc Thêm

Xem thêm

Những chiến lược giúp trẻ bị nói lắp

By : 789 Views30/12/2022
Những chiến lược giúp trẻ bị nói lắp

Nhiều trẻ em mắc một số dạng lời nói không trôi chảy. Hầu hết những trường hợp nói không trôi chảy này là bình thường. Con bạn có thể bị kích động hoặc mệt mỏi, và giống như tất cả mọi người, trẻ có thể bắt đầu nói lắp. Tất cả chúng ta đã từng gặp điều này sau một ngày làm việc vất vả và chúng ta không thể tìm đủ năng lượng để nói ra những lời của mình một cách đúng đắn. Một số trẻ có thể mắc một số loại lời nói không trôi chảy ít điển hình hơn, chẳng hạn như âm đầu dai dẳng hoặc lặp lại toàn bộ từ, hoàn toàn không nói được âm hoặc kéo dài âm trong suốt lời nói của trẻ. Ngoài ra chúng có thể đi kèm các dấu hiệu khác được gọi là đặc điểm phụ, đây là...
Đọc Thêm

Xem thêm