Kỹ thuật và dịch vụ ngôn ngữ trị liệu

Làm gì khi trẻ chậm nói?

By : 1095 Views22/03/2019
Làm gì khi trẻ chậm nói?

Thời điểm những năm tháng đầu đời có vai trò quyết định đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Ở từng giai đoạn, trẻ có những bước tiến cơ bản trong giao tiếp. Cha mẹ cần theo dõi để có sự thăm khám, can thiệp kịp thời nếu phát hiện bất thường ở trẻ. Trẻ chậm nói có thể do cơ quan thính lực, cơ quan phát âm có vấn đề, do dị tật ở não, một số bệnh lý như hội chứng Down, trẻ có thể trạng cơ mềm nhão, động kinh thể đặc biệt. Ngoài ra, cũng có thể do nguyên nhân về tâm lý, môi trường như trẻ không được tắm mình trong môi trường ngôn ngữ (gia đình quá cưng chiều hoặc quá bận rộn, bỏ bê không nói chuyện nhiều với trẻ, trẻ xem tivi nhiều), đã xảy ra một biến cố nào đó...
Đọc Thêm

Xem thêm

Tập ăn, tập nói cho bệnh nhân ung thư đầu cổ

By : 678 Views06/03/2019
Tập ăn, tập nói cho bệnh nhân ung thư đầu cổ

Quá trình phẫu thuật, xạ trị, hóa trị có thể ảnh hưởng đến chức năng nói và nuốt của bệnh nhân nên cần sớm trị liệu ngôn ngữ. Bác sĩ Tan Hui Yong tại trung tâm phục hồi chức năng Mount Elizabeth, Singapore, khẳng định việc trị liệu ngôn ngữ rất cần cho bệnh nhân ung thư đầu và cổ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy bệnh nhân được điều trị ngôn ngữ và khả năng nuốt trước khi xạ trị có kết quả tốt hơn trong việc duy trì cấu trúc cơ và chức năng nuốt. Ngoài ra, mô xơ có thể xuất hiện nhiều năm sau khi xạ trị ảnh hưởng tới khả năng nói rõ và nuốt của bệnh nhân. Chính vì vậy, tiếp tục tập luyện để phòng tránh hoặc tối thiểu hóa các tác dụng phụ là điều quan trọng. Bệnh nhân ung...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chứng khó nuốt ở trẻ em: Sinh lý học, Đánh giá và Quản lý

By : 935 Views04/03/2019
Chứng khó nuốt ở trẻ em: Sinh lý học, Đánh giá và Quản lý

Tác giả: Pamela Dodrill và Memorie M. Gosa Tuổi nhũ nhi và tuổi ấu thơ đại diện cho một khoảng thời gian tăng trưởng thể chất và phát triển nhận thức tuyệt vời. Để đạt được tiềm năng tăng trưởng tuyến tính và tiềm năng phát triển thần kinh, trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ phải có khả năng tiêu thụ đủ năng lượng và chất dinh dưỡng một cách chắc chắn và an toàn. Nuốt khó ở trẻ em có thể gây ảnh hưởng bất lợi về khẩu phần dinh dưỡng, sự tăng trưởng và phát triển. Vì vậy bắt buộc phải xác định chính xác và quản lý nuốt khó một cách phù hợp. Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về nuốt khó ở trẻ em, cũng như nguyên nhân khó nuốt thường gặp ở trẻ, nhóm trẻ em có nguy cơ khó nuốt,...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đánh giá chứng khó nuốt

By : 833 Views25/12/2018
Đánh giá chứng khó nuốt

Định nghĩa chính xác về chứng khó nuốt rất nhiều, nhưng nói ngắn gọn, chứng khó nuốt là gặp khó khăn khi nuốt thức ăn đặc hay lỏng. Tình trạng này có thể mang tính chủ quan hay khách quan, và có thể liên quan đến cảm giác không thể nuốt, thức ăn ‘mắc lại’ hoặc không trôi xuống, nghẹn từng cơn, hoặc hít sặc thức ăn hoặc nước. Cần phân biệt với chứng nuốt đau (đau khi nuốt) và cảm giác nghẹn (cảm giác có một cục nghẹn trong cổ họng khi ăn). Chứng khó nuốt có thể do các bất thường về chức năng hoặc cấu trúc của khoang miệng, hầu họng, thực quản hoặc tâm vị dạ dày. Cứ 17 người thì có một người sẽ bị chứng khó nuốt trong đời. Tình trạng này được báo cáo xảy ra ở 13%...
Đọc Thêm

Xem thêm

Hướng dẫn về phát triển ngôn ngữ dành cho phụ huynh

By : 719 Views25/06/2018
Hướng dẫn về phát triển ngôn ngữ dành cho phụ huynh

Trong năm 2017, Nhóm Chuyên đề Đặc biệt về Trẻ em Việt Nam, nhóm đầu tiên thuộc loại hình Nhóm Chuyên đề ở Việt Nam, đã được thành lập. Nhóm đã quyết định cùng nhau làm việc về một dự án chung nhằm tạo ra các tờ hướng dẫn về phát triển ngôn ngữ dành cho phụ huynh. Cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ nguồn tài liệu nào có sẵn về vấn đề này ở Việt Nam. Nhóm đã sử dụng một mẫu tài liệu được cung cấp bởi một người ủng hộ tổ chức Trinh Foundation của Úc, một nhà thực hành Âm ngữ trị liệu thuộc khối tư nhân ở Tây Úc. Dự án được khởi động bởi Cô Sarah Day, một tình nguyện viên người Úc, và sau đó chuyền giao quyền điều hành qua Cô Đỗ Bích Thuận, nhà Vật lý trị liệu và Âm...
Đọc Thêm

Xem thêm

Giới thiệu về âm ngữ trị liệu tại phòng khám BSGĐ – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

By : 1229 Views25/06/2018
Giới thiệu về âm ngữ trị liệu tại phòng khám BSGĐ  – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Bệnh tật là tình trạng sức khỏe bị khiếm khuyết hoặc bị giới hạn khả năng, đây là rào cản trong cuộc sống (tại nhà, nơi làm việc, trường học và trong một xã hội rộng lớn hơn), vì vậy xã hội có lẽ cung cấp cho những người này cơ hội can thiệp trị liệu liên quan đến quyền được chăm sóc sức khỏe. Tùy theo bệnh lý và sự chọn lựa của từng cá nhân trong phạm vi chăm sóc sức khỏe như phục hồi chức năng, các dịch vụ hỗ trợ, sự can thiệp về tâm lý. Năm 2010, tổ chức y tế thế giới và ngân hàng thế giới cho ra báo cáo về bệnh tật và phục hồi chức năng để cải thiện đời sống của người bệnh tật và thúc đẩy sự tham gia xã hội. MỘT SỐ BỆNH CỤ THỂ VÀ THÔNG TIN CẦN THIẾT LIÊN...
Đọc Thêm

Xem thêm

Giới thiệu về Dự án Phát triển Đào tạo Âm ngữ trị liệu tại Việt Nam

By : 1036 Views22/06/2018
Giới thiệu về Dự án Phát triển Đào tạo Âm ngữ trị liệu tại Việt Nam

Âm ngữ trị liệu (ANTL) là một lĩnh vực chuyên môn gồm các dịch vụ về đánh giá, chẩn đoán, tạo chức năng, phục hồi chức năng, tư vấn và phòng ngừa cho người có rối loạn về âm ngữ, ngôn ngữ, giọng nói, độ lưu loát trong giao tiếp, nhận thức, và nuốt do sự chậm trễ trong phát triển hoặc do chấn thương, ung thư, đột quỵ or hoặc bệnh thần kinh tiến triển. Âm ngữ trị liệu nhằm mục đích giúp mọi người giao tiếp và nuốt có hiệu quả để họ có thể học tập và tham gia vào các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, qua đó tạo điều kiện cho họ tăng trình độ học vấn, năng lực làm việc và hòa nhập xã hội, góp phần duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống. Việt Nam có hơn 6,1 triệu người trên...
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngôn ngữ trị liệu ở Việt Nam

By : 4802 Views22/06/2018
Ngôn ngữ trị liệu ở Việt Nam

Ngôn ngữ trị liệu là gì? Ngôn ngữ trị liệu là một lĩnh vực chuyên môn gồm các dịch vụ về đánh giá, chẩn đoán, tạo chức năng, phục hồi chức năng, tư vấn và phòng ngừa cho người có rối loạn về âm ngữ, ngôn ngữ, giọng nói, độ lưu loát trong giao tiếp, nhận thức, và nuốt do sự chậm trễ trong phát triển hoặc do chấn thương, ung thư, đột quỵ hoặc bệnh thần kinh tiến triển. Ngôn ngữ trị liệu nhằm mục đích giúp mọi người giao tiếp và nuốt có hiệu quả để họ có thể học tập và tham gia vào các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, qua đó tạo điều kiện cho họ tăng trình độ học vấn, năng lực làm việc và hòa nhập xã hội, góp phần duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống. Một số nguyên...
Đọc Thêm

Xem thêm