Hỏi đáp

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 1)

By : 1905 Views14/04/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 1)

Tác giả: Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi. Biết nói là một trong những dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình phát triển của bất kì đứa trẻ nào, bởi lẽ, biết nói tức là trẻ đã chiếm lĩnh được một cách chính thức một công cụ tư duy và biểu đạt tường minh và vẹn toàn nhất của con người. Do vậy mà bậc cha mẹ nào cũng nên dành nhiều thời gian nhất để quan tâm, theo dõi và uốn nắn,… quá trình...
Đọc Thêm

Xem thêm

Các mốc phát triển về giao tiếp của trẻ như thế nào?

By : 7764 Views22/03/2019
Các mốc phát triển về giao tiếp của trẻ như thế nào?

Làm thế nào để bé tìm hiểu về mối giao tiếp với những người xung quanh? Khi nào bé bắt đầu biết kết bạn? Tất cả đều nhờ bố mẹ – những người bạn đầu tiên trong cuộc đời của bé. Khi nào bé bắt đầu giao tiếp? Trong năm đầu đời, bé hầu như chỉ giới hạn giao tiếp với bố mẹ. Tất cả nỗ lực, sự tập trung của bé đều dồn vào việc mày mò năng lực của bản thân và khám phá thế giới xung quanh như quan sát, cầm nắm đồ vật, học lật, học bò, học đi, học nói… Ngay cả khi bé vẫn còn chưa biết bập bẹ, cứ mỗi lần được bố mẹ hỏi chuyện hoặc đọc truyện cho nghe là bé đã bắt đầu tiếp thu để chuẩn bị cho giai đoạn ngôn ngữ phát triển hơn về sau này. Khi lên 2 tuổi, bé...
Đọc Thêm

Xem thêm

Làm gì khi trẻ chậm nói?

By : 1104 Views22/03/2019
Làm gì khi trẻ chậm nói?

Thời điểm những năm tháng đầu đời có vai trò quyết định đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Ở từng giai đoạn, trẻ có những bước tiến cơ bản trong giao tiếp. Cha mẹ cần theo dõi để có sự thăm khám, can thiệp kịp thời nếu phát hiện bất thường ở trẻ. Trẻ chậm nói có thể do cơ quan thính lực, cơ quan phát âm có vấn đề, do dị tật ở não, một số bệnh lý như hội chứng Down, trẻ có thể trạng cơ mềm nhão, động kinh thể đặc biệt. Ngoài ra, cũng có thể do nguyên nhân về tâm lý, môi trường như trẻ không được tắm mình trong môi trường ngôn ngữ (gia đình quá cưng chiều hoặc quá bận rộn, bỏ bê không nói chuyện nhiều với trẻ, trẻ xem tivi nhiều), đã xảy ra một biến cố nào đó...
Đọc Thêm

Xem thêm

Những ai cần được hỗ trợ về âm ngữ trị liệu?

By : 821 Views26/06/2018
Những ai cần được hỗ trợ về âm ngữ trị liệu?

...
Đọc Thêm

Xem thêm

Phương pháp trị liệu nào đang được áp dụng phổ biến trong trị liệu cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam?

By : 684 Views26/06/2018
Phương pháp trị liệu nào đang được áp dụng phổ biến trong trị liệu cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam?

...
Đọc Thêm

Xem thêm