Kho dữ liệu

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 2)

By : 891 Views28/03/2019
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 2)

Tác giả: Phạm Văn Lam Nếu ở giai đoạn 6-12 tháng tuổi, năng lực bắt chước ngôn ngữ của trẻ chính thức được hình thành thì ở giai đoạn 12-24 tháng tuổi, quá trình học ngôn ngữ của trẻ bước sang một giai đoạn mới – trẻ đã có thể sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ để tiến hành giao tiếp. Giai đoạn 6-12 tháng tuổi Bước vào giai đoạn này, những thành tựu ngôn ngữ mà trẻ có được ở giai đoạn trước phát huy mạnh mẽ. Năng lực nghe và phát âm của trẻ tiến bộ rõ rệt. Ngay từ đầu giai đoạn, trẻ đã chủ động tiến hành các hoạt động lời nói hơn trước. Tháng thứ chín và mười là những tháng đánh dấu sự thay đổi đáng kể sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Ở tháng thứ bảy, trẻ liên tục...
Đọc Thêm

Xem thêm

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 1)

By : 931 Views28/03/2019
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 1)

Loạt bài gồm 3 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp một số điểm quy chiếu về tốc độ phát triển ngôn ngữ của trẻ ở một giai đoạn hết sức quan trọng, đó là giai đoạn tiền học đường từ 0-6 tuổi. Giai đoạn 0 – 6 tuổi là giai đoạn quan trọng nhất cho sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ. Bởi lẽ, trong giai đoạn này, nếu trẻ không được tiếp xúc với môi trường ngôn ngữ tự nhiên thì về sau chúng không thể hoặc rất khó có năng lực ngôn ngữ như bình thường. Sự phát triển ngôn ngữ và các kĩ năng giao tiếp của trẻ trong giai đoạn này quan trọng đối với cả việc phát triển các tế bào thần kinh lẫn việc hình thành các mối liên kết giữa các tế bào thần kinh –...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đánh giá chứng khó nuốt

By : 741 Views25/12/2018
Đánh giá chứng khó nuốt

Định nghĩa chính xác về chứng khó nuốt rất nhiều, nhưng nói ngắn gọn, chứng khó nuốt là gặp khó khăn khi nuốt thức ăn đặc hay lỏng. Tình trạng này có thể mang tính chủ quan hay khách quan, và có thể liên quan đến cảm giác không thể nuốt, thức ăn ‘mắc lại’ hoặc không trôi xuống, nghẹn từng cơn, hoặc hít sặc thức ăn hoặc nước. Cần phân biệt với chứng nuốt đau (đau khi nuốt) và cảm giác nghẹn (cảm giác có một cục nghẹn trong cổ họng khi ăn). Chứng khó nuốt có thể do các bất thường về chức năng hoặc cấu trúc của khoang miệng, hầu họng, thực quản hoặc tâm vị dạ dày. Cứ 17 người thì có một người sẽ bị chứng khó nuốt trong đời. Tình trạng này được báo cáo xảy ra ở 13%...
Đọc Thêm

Xem thêm

Giao tiếp tăng cường và thay thế

By : 722 Views25/06/2018
Giao tiếp tăng cường và thay thế

Giao tiep tang cuong va thay the - AAC-Vietnamese-Version Xem chi tiết: Tại đây ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Khiếm khuyết giao tiếp

By : 795 Views25/06/2018
Khiếm khuyết giao tiếp

Khiem khuyet giao tiep - Communication-Impairment-Vietnamese-Version Xem chi tiết Tại đây ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Nói lắp

By : 550 Views25/06/2018
Nói lắp

Noi lap - Stuttering-Vietnamese-Version Xem chi tiết Tại đây ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Dạy ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ

By : 652 Views25/06/2018
Dạy ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ

Day ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ Day ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ Xem chi tiết Tại đây ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Nguyên tắc và quá trình trị liệu ngôn ngữ

By : 585 Views22/06/2018
Nguyên tắc và quá trình trị liệu ngôn ngữ

Nguyen tac và qua trinh tri lieu ngon ngu - Therapy_Language therapy principles & process - tab Kho du lieu ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Nguyên tắc đánh giá

By : 528 Views22/06/2018
Nguyên tắc đánh giá

Nguyen tac danh gia - assessment_principles - tab Kho du lieu ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Kho dữ liệu

By : 539 Views22/06/2018
Kho dữ liệu

AAC inClassroom-cho-lop-hoc - tab Kho du lieu ...
Đọc Thêm

Xem thêm