Tin nổi bật

Cơ sở Thần kinh của Vận động tạo lời nói và Bệnh lý liên quan (Lược dịch)

By : 1411 Views24/05/2021
Cơ sở Thần kinh của Vận động tạo lời nói và Bệnh lý liên quan (Lược dịch)

Lược dịch Chương 2: Neurologic Bases of Motor Speech and Its Pathologies, in Joseph R. Duffy.  (2012). Motor Speech Disorders. Substrates, Differential Diagnosis, and Management. (3rd Ed) St Louis: Missouri. “Khi nhìn vào sơ đồ của não trong quyển sách này, chúng ta có thể không bao giờ quên được sự phức tạp khó diễn đạt thành lời của các phản ứng mà từ đó được biểu tượng hóa một cách thô sơ và diễn đạt theo vị trí không gian.”84  C.S.SHERINGTON SƠ LƯỢC CHƯƠNG Kiến thức về giải phẫu thần kinh và sinh lý thần kinh là nền tảng cho chẩn đoán phân biệt và quản lý các rối loạn vận động tạo lời nói (MSD). Mục đích của chương này là xem xét nền tảng này cùng với việc giới thiệu các phân loại nhóm rộng cho bệnh thần kinh. Chương...
Đọc Thêm

Xem thêm

Tổng quan về Nói lắp

By : 1079 Views16/04/2021
Tổng quan về Nói lắp

Nói lắp không gây nguy hiểm đến tính mạng của con người nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của một người như khả năng giao tiếp bị hạn chế, mặc cảm, thiếu tự tin bản thân,… Nói lắp xảy ra rất phổ biến ở các bé nhỏ, nó làm các bậc phụ huynh không khỏi lo lắng cho con em của mình. Do đó, nói lắp là gì, bé bị nói lắp phải làm sao, chỉnh nói lắp như thế nào là những vấn đề mà các bậc phụ huynh thường hay hỏi các nhà chuyên môn. Nói lắp là một rối loạn nhịp điệu bao gồm các vấn đề liên quan đến sự liền mạch và trôi chảy khi đang nói như kéo dài, lặp đi lặp lại một từ, một âm tiết ...
Đọc Thêm

Xem thêm

10 cách sửa nói ngọng cho trẻ

By : 5835 Views16/04/2021
10 cách sửa nói ngọng cho trẻ

Nếu con bạn đang gặp vấn đề về phát âm (nói ngọng) mà bạn chưa có biện pháp sửa lỗi cho con thì bạn hãy thử làm theo những cách chia sẻ trong bài viết này. Ngôn ngữ của trẻ được hình thành trên cơ sở các phản xạ có điều kiện, dựa trên tác động của các yếu tố từ môi trường bên ngoài kích thích vào trung tâm nghe. Nếu có sự trục trặc nào đó trong quá trình hình thành ngôn ngữ sẽ xảy ra hiện tượng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ, điển hình là nói ngọng. Có 2 dạng nói ngọng ở trẻ – Nói ngọng sinh lý: cơ quan phát âm có lỗi bẩm sinh như ngắn lưỡi, đầy lưỡi…Trường hợp này khá khó khắc phục. – Nói ngọng mang tính xã hội: phát âm lệch so với chuẩn. Khi đó bạn thử áp dụng 10 cách...
Đọc Thêm

Xem thêm

Âm và phân biệt âm trong ngôn ngữ tiếng Việt

By : 33465 Views18/03/2021
Âm và phân biệt âm trong ngôn ngữ tiếng Việt

Trong tiếng Việt có nguyên âm và phụ âm. Nguyên âm gồm nguyên âm đơn, nguyên âm đôi và nguyên âm ba. Có 12 nguyên âm đơn gồm: a, ă, â, u, ư, o, ô, ơ, e, ê, i, y. Nguyên âm đôi gồm: ai, ao, au, âu, ay, ây, eo, êu, ia, iê, yê, iu, oa, oă, oe, oi, ôi, ơi, oo, ôô, ua, ưa, uâ, ưa, uê, ui, ưi, uo, uô, ươ, ươ, ưu, uy và nguyên âm ba gồm: iêu, yêu, oai, oao, oay, oeo, uao, uây, uôi, ươi, ươu, uya, uyê, uyu. Tất cả các âm chính trong tiếng đều là nguyên âm. Thanh điệu luôn đặt ở trên nguyên âm. Không có nguyên âm thì không tạo thành tiếng. Nguyên âm là những dao động của thanh quản hay những âm mà khi ta phát ra luồn khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở. Nguyên âm có thể đứng riêng biệt hoặc đứng sau các phụ âm để...
Đọc Thêm

Xem thêm

“TWANG” là gì?

By : 14827 Views17/03/2021
“TWANG” là gì?

“TWANG”, có bao giờ bạn nghe từ này chưa nhỉ? Nếu tra trong từ điển, “TWANG” có nghĩa là “giọng mũi”. Nhưng chúng ta cũng có một từ khác nói về giọng mũi là “NASSAL”, vậy chúng giống hay khác nhau, cách tạo ra âm thanh mũi và TWANG được sử dụng khi nào? Các bạn hãy cùng tìm hiểu về TWANG nhé. Có thể nói, cấu tạo giọng nói của chúng ta rất tuyệt vời, chỉ cần sự thay đổi nhỏ một thành phần trong “hộp tiếng” của chúng ta, thì sẽ tạo ra môt sắc thái âm thanh rất khác. TWANG là một trong những “sản phẩm” đó. Hãy tưởng tượng bạn đang cầm một ống dẫn nước, nếu bạn bóp đầu xịt lại thì nước sẽ văng ra mạnh hơn và nếu đầu ra càng bị bóp nhỏ thì nước lại càng mạnh hơn nữa....
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngày Thính lực Thế giới 2021: Chăm sóc thính lực cho mọi người

By : 792 Views05/03/2021
Ngày Thính lực Thế giới 2021: Chăm sóc thính lực cho mọi người

Ngày Thính lực Thế giới 2021 năm nay được đánh dấu bởi sự ra mắt và công bố về Báo cáo Toàn cầu về Thính lực, thể hiện lời kêu gọi hành động toàn cầu để giải quyết vấn đề mất thính lực và các bệnh về tai trong suốt cuộc đời. Chủ đề của Ngày Thính lực Thế giới năm 2021 là: Chăm sóc Thính lực cho Mọi Người! Sàng lọc/Tầm soát. Phục hồi. Giao tiếp Các thông điệp chính của Ngày Thính lực Thế giới 2021: Đối với người làm chính sách: Số lượng người sống với tình trạng mất thính lực và các bệnh về tai mà chưa được hỗ trợ và điều trị như hiện nay là không thể chấp nhận. Cần có hành động kịp thời để ngăn ngừa và giải quyết tình trạng mất thính lực trong suốt cuộc...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thính lực là gì?

By : 1159 Views02/03/2021
Thính lực là gì?

Con người phát triển ngôn ngữ bằng cách nghe và thính giác chính là cơ sở để xây dựng kĩ năng cảm xúc – xã hội, kĩ năng nhận thức và sau đó là khả năng đọc hiểu và các kỹ năng học tập. Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, vật lý học, âm thanh học, quang học… đã giúp thầy thuốc hiểu biết một cách thấu đáo về đường dẫn truyền thính giác, giúp công tác kiểm tra và chẩn đoán các bệnh liên quan đến thính lực một cách hữu hiệu. 1. Thính lực là gì? Thính giác của người bình thường không hoàn toàn giống nhau. Chỉ số bình quân khi đo thính lực ở những thanh niên không bị bệnh tai mũi họng được chọn là chuẩn mực cho người bình thường. Vùng âm thanh nghe được của tai người...
Đọc Thêm

Xem thêm

Mất thính lực ở trẻ nhỏ sau tuổi sơ sinh

By : 822 Views02/03/2021
Mất thính lực ở trẻ nhỏ sau tuổi sơ sinh

Mất thính lực sau tuổi sơ sinh có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó khiếm thính được chia thành hai loại chính là mất thính lực bẩm sinh và mất thính lực do mắc phải. Việc phát hiện sớm những triệu chứng của việc mất thính lực càng sớm càng tốt vì trẻ càng có nhiều cơ hội được điều trị sớm để phục hồi thính lực tốt nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về việc mất thính lực ở trẻ nhỏ sau tuổi sơ sinh. Làm cách nào để kiểm tra thính giác của trẻ có tốt hay không? Để biết được khả năng thính lực của trẻ, cách duy nhất để biết chắc chắn là thực hiện các bài kiểm tra thính giác của trẻ. Khi con của bạn được sinh ra, tại các cơ sở y tế, trẻ có thể sẽ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Sàng lọc mất thính lực bẩm sinh ở trẻ sơ sinh: Phát hiện sớm & can thiệp thính lực cho trẻ

By : 1005 Views24/02/2021
Sàng lọc mất thính lực bẩm sinh ở trẻ sơ sinh:  Phát hiện sớm & can thiệp thính lực cho trẻ

                                                            (Ảnh minh họa) Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ khoa Sản Phụ Khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Sau khi bé chào đời, một trong những bài kiểm tra được chuyên gia khuyến cáo nên thực hiện cho bé là sàng lọc mất thính lực . Tuy nhiên, nhiều bố mẹ lại bỏ qua và tới khi bé 2,5-3 tuổi mới phát hiện bé bị khiếm thính. Việc phát hiện muộn sẽ ảnh hưởng nhiều khả năng phát âm, giao tiếp so với bạn bè đồng trang lứa của bé. Vậy khi nào cần sàng lọc, nguyên nhân, phương pháp sàng lọc là gì? Tầm quan trọng của sàng lọc mất thính lực trên tất cả các trẻ sơ sinh 1.1 Mất thính lực là gì? Mất thính lực...
Đọc Thêm

Xem thêm

Bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị rối loạn ngôn ngữ sau đột quỵ não

By : 718 Views30/01/2021
Bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị rối loạn ngôn ngữ sau đột quỵ não

Sau đột quỵ não (ĐQN), ngoài những hậu quả về vận động, thì một tỷ lệ khá lớn có kèm theo rối loạn về ngôn ngữ (chiếm khoảng 40% số trường hợp, trong đó 40% rối loạn ngôn ngữ Broca, 36% rối loạn ngôn ngữ Wernicke, 24% rối loạn ngôn ngữ toàn bộ). Các rối loạn ngôn ngữ bao gồm: phát âm méo tiếng, nói ngọng, âm điệu bị biến đổi, nói lắp, ú ớ… khiến người bệnh gặp khó khăn khi diễn đạt, thậm chí không nói được. Hậu quả của tình trạng này khiến người bệnh giao tiếp khó khăn, gây ức chế về tâm lý, cản trở mạnh mẽ đến công tác hướng nghiệp và hội nhập xã hội của bệnh nhân sau ĐQN. Vì vậy, việc thực hành ngôn ngữ trị liệu (NNTL) sớm và đúng cách cho bệnh nhân sau ĐQN mang...
Đọc Thêm

Xem thêm

Lựa chọn Thiết bị Giao tiếp – Cân nhắc và ghép tính năng phù hợp

By : 1064 Views13/01/2021
Lựa chọn Thiết bị Giao tiếp  – Cân nhắc và ghép tính năng phù hợp

Khi tiến hành lượng giá Giao tiếp tăng cường và Thay thế (AAC), chúng ta cần phải ghép một cá nhân/người với các công cụ, thiết bị và chiến lược AAC phù hợp mà sẽ đáp ứng nhu cầu giao tiếp của họ (McBride, 2001). Với việc ngày càng có nhiều các tùy chọn AAC cho chúng ta, chúng ta cần duy trì các quy trình đánh giá toàn diện để đảm bảo các thiết bị phù hợp được lựa chọn và cung cấp lý do hợp lý cho việc mua thiết bị, đặc biệt nếu đang tìm kiếm tài trợ. McBride (2011) đề nghị cân nhắc các câu hỏi sau khi bắt đầu lượng giá AAC: Người đó cần, muốn, hoặc mong muốn giao tiếp điều gì? Hiện họ giao tiếp những điều này bằng cách nào? Người đó sẽ giao tiếp ở đâu, khi nào và với ai? Các kỹ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thực hiện nghiên cứu về Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam

By : 820 Views01/12/2020
Thực hiện nghiên cứu về Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam

Khóa ThS, Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh đang ở giai đoạn dạy – học và thực hành chuyên sâu về chuyên môn. Mười bốn (14) đề tài luận văn thạc sĩ của 14 học viên được các chuyên gia về NNTL hàng đầu của các trường ĐH Úc và các GS, PGS, TS của ĐH Y Dược Tp. HCMC tham gia hướng dẫn. Các đề tài nghiên cứu đã được Hội đồng Y đức của nhà trường thông qua home. Các nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu cao nhất là thu thập được các bằng chứng tốt nhất ở từng mảng đề tài, góp phần vào thực hành dựa trên chứng cứ trong Ngôn ngữ trị liệu. Các nhóm nghiên cứu đang trong giai đoạn tập trung cao độ cho việc thu thập...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quy định chuẩn quốc gia về chữ nổi Braille cho người khiếm thị

By : 1382 Views29/10/2020
Quy định chuẩn quốc gia về chữ nổi Braille cho người khiếm thị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ——- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————— Số: 15/2019/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2019   THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHỮ NỔI BRAILLE CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quyết định về xây dựng các chuẩn năng lực nghề nghiệp và các chuẩn chương trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng

By : 1167 Views19/10/2020
Quyết định về xây dựng các chuẩn năng lực nghề nghiệp và các chuẩn chương trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng

Quyết định số: 4018 /QĐ-BYT Ban hành Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Ngày 18 tháng 9 năm 2020, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã ký Quyết định số: 4018 /QĐ-BYT về việc Ban hành Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học thuộc khối ngành Sức khỏe, giai đoạn 2020 – 2025.  Kế hoạch nêu rõ: Ngày 30/3/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 436/QĐ-TTg kèm theo Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Những điều cần biết về chứng khó đọc

By : 731 Views05/05/2020
Những điều cần biết về chứng khó đọc

Chứng khó đọc là một tình trạng khó khăn trong học tập làm giảm khả năng đọc và viết của một người. Tình trạng này liên quan đến cách não xử lý các hình thức viết và âm thanh của từ, ảnh hưởng đến nhận dạng từ, chính tả và khả năng ghép các chữ cái với âm thanh. Đây là một tình trạng thần kinh, chứng khó đọc không liên quan đến trí thông minh. Chứng khó đọc là một tình trạng khó khăn trong học tập làm giảm khả năng đọc và viết của một người. Tình trạng này liên quan đến cách não xử lý các hình thức viết và âm thanh của từ, ảnh hưởng đến nhận dạng từ, chính tả và khả năng ghép các chữ cái với âm thanh. Đây là một tình trạng thần kinh, chứng khó đọc không liên quan đến...
Đọc Thêm

Xem thêm