Thông tin ngôn ngữ trị liệu

Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội có những điểm mới gì?

By : 983 Views13/11/2019
Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội có những điểm mới gì?

Ngày 02/01/2019, Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH Quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện. Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, có một số điểm mới căn bản so với Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT/BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Bộ Y tế – Bộ Tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật...
Đọc Thêm

Xem thêm

Người tự kỷ có phải là người khuyết tật?

By : 926 Views13/11/2019
Người tự kỷ có phải là người khuyết tật?

VOV.VN. Trong Phiên giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi và người khuyết tật, Kỳ họp Quốc hội khóa XIV, ngày 06 tháng 8 năm 2019 tại Hà Nội, một số đại biểu băn khoăn “Có xem người tự kỷ là người khuyết tật? Hướng tiếp cận về mặt chính sách trợ giúp xã hội với đối tượng này ra sao?”   Có nên xem người tự kỷ là người khuyết tật? Sáng nay (6/8), báo cáo tại Phiên giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi và người khuyết tật, đại biểu Đặng Thuần Phong, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội đặt câu hỏi: “Có xem người tự kỷ là người...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chỉ thị số 39-CT/TW tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác người khuyết tật

By : 508 Views06/11/2019
Chỉ thị số 39-CT/TW tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác người khuyết tật

Ngày 1/11/2019, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 39-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người khuyết tật. VOV xin trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước và xã hội luôn quan tâm đến công tác người khuyết tật, đã ban hành, triển khai nhiều chủ trương, chính sách chăm lo, bảo đảm quyền và phát huy vai trò của người khuyết tật, góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội và phát triển bền vững. Công tác người khuyết tật đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhận thức, trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể các cấp đối với người khuyết tật được nâng cao hơn, người khuyết tật ngày càng tự tin, thuận lợi hơn hoà nhập vào đời sống...
Đọc Thêm

Xem thêm

Hướng dẫn Kỹ năng xã hội cho trẻ có nhu cầu đặc biệt

By : 1118 Views02/11/2019
Hướng dẫn Kỹ năng xã hội cho trẻ có nhu cầu đặc biệt

Tác giả: CNTL Lê Khanh Trong quá trình can thiệp và giáo dục cho các trẻ có nhu cầu đặc biêt, đối với những em đã có thể đạt đến khả năng tham gia học tập tại các trường bình thường trong chương trình hòa nhập, thì vẫn còn có một số trở ngại về hành vi tương tác xã hội gây khó khăn cho các em. Do đó, cha mẹ và giáo viên cần quan tâm đến việc hướng dẫn kỹ năng xã hội cho trẻ. Với các trẻ khó kiểm soát cảm xúc, phụ huynh cần lưu ý giúp trẻ phát triển các kỹ năng để tạo được các mối quan hệ tốt với môi trường xung quanh. Những kỹ năng xã hội cần thiết trong ba lĩnh vực là : Đàm thoại, Tương tác và Cảm xúc.  LĨNH VỰC ĐÀM THOẠI Trẻ có nhu cầu đặc biệt thường kém trong việc phát...
Đọc Thêm

Xem thêm

Triển khai đào tạo cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại trường ĐH KTYD Đà Nẵng

By : 753 Views30/09/2019
Triển khai đào tạo cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại trường ĐH KTYD Đà Nẵng

Ngày 26/9/2019, Hội nghị triển khai khóa đào tạo Kỹ thuật PHCN chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu được tổ chức tại Trường ĐH KT YD Đà Nẵng. Đây là chương trình đào tạo thí điểm cử nhân chính quy chuyên ngành ngôn ngữ trị liệu đầu tiên tại Việt Nam, là một hợp phần trong dự án “Phát triển đào tạo ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam” của MCNV, với nguồn tài trợ từ tổ chức USAID thông qua dự án DISTINCT của tổ chức VietHealth trong giai đoạn từ 2017 – 2022. Sinh viên, giảng viên khóa cử nhân NNTL và đại biểu tại lễ Khai giảng Buổi lễ triển khai này được ghi nhận là thời điểm đánh dấu kết quả của một quá trình với rất nhiều nỗ lực lớn của rất nhiều các bên liên quan, thể hiện sự thành...
Đọc Thêm

Xem thêm

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

By : 635 Views11/09/2019
Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

Con người là một sinh vật xã hội – ngay từ khi sinh ra, con người đã có nhu cầu  liên lạc, giao tiếp và ứng xử với môi trường và những người xung quanh để phát triển và tồn tại. Vì thế kỹ năng giao tiếp được xem là một trong những kiến thức nền tảng của con người… I. Sự phát triển kỹ năng giao tiếp Không phải đợi đến khi trẻ đi học, thì cha mẹ mới quan tâm đến việc dạy trẻ kỹ năng giao tiếp, mà ngay từ nhỏ đã phải có những quan tâm và tác động đến viêc phát triển kỹ năng cần thiết này, mà một trong những mối quan hệ chính yếu chính là kỹ năng giao tiếp giữa mẹ và con. 1. Kỹ năng giao tiếp của trẻ qua các lứa tuổi Ngay từ khi bé chào đời, thì giao tiếp đã là một kỹ năng...
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngôn ngữ Trị liệu cho người bệnh Parkinson : Chung sống với bệnh

By : 458 Views11/09/2019
Ngôn ngữ Trị liệu cho người bệnh Parkinson : Chung sống với bệnh

Chuẩn bị cho các trường hợp khẩn cấp: Sử dụng một hệ thống liên lạc nội bộ hoặc thiết bị giám sát trẻ em để báo cho người khác biết có một tình huống khẩn cấp. Sử dụng chuông hoặc còi nếu bạn không thể nói. Sử dụng “các mã” ra hiệu sự khẩn cấp. Ví dụ, tiếng chuông leng keng có thể có nghĩa “Tôi muốn có người trò chuyện/đồng hành”, trong khi một tiếng còi hơi có thể có nghĩa là có một tình huống khẩn cấp. Mang theo điện thoại di động có trang bị các số đươc lập trình sẵn. Lập trình sẵn tất cả các điện thoại của bạn để chúng có thể tự động gọi những số khẩn cấp khi cần thiết. Xem xét (việc sử dụng) nút “gọi cấp cứu” khi bạn ở một mình (nếu có). Nguồn:...
Đọc Thêm

Xem thêm

Ngôn Ngữ Trị Liệu cho bệnh Parkinson: Chăm sóc và Điều trị

By : 658 Views23/07/2019
Ngôn Ngữ Trị Liệu cho bệnh Parkinson: Chăm sóc và Điều trị

Tiếp theo bài “Can thiệp Ngôn Ngữ Trị liệu cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson: Tổng quan” (Tạm dịch từ bài gốc tiếng Anh. Link: https://speechtherapyvn.net/en/speech-therapy-for-parkinsons-disease-management-and-treatment/   Dưới đây là mẫu một vài thiết bị hỗ trợ hiện có để giúp người bệnh Parkinson giao tiếp rõ ràng hơn (nếu có): (Dụng cụ) nâng khẩu cái Đây là một bộ dụng cụ nha khoa tương tự như một hàm duy trì. Nó nâng khẩu cái mềm và ngăn không khí thoát ra khỏi mũi khi nói. (Dụng cụ) khuyếch đại âm thanh/ ampli Đây là một ampli cá nhân mà có thể được dùng để tăng âm lượng giọng nói ở những người nói nhỏ. Ampli này cũng giúp giảm được sự mệt mỏi cho giọng nói. Hệ thống chuyển tiếp điện...
Đọc Thêm

Xem thêm

Can thiệp Ngôn Ngữ Trị liệu cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson: Tổng quan

By : 866 Views20/06/2019
Can thiệp Ngôn Ngữ Trị liệu cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson: Tổng quan

(Tạm dịch từ bài gốc tiếng Anh. Link: https://speechtherapyvn.net/en/speech-therapy-for-parkinsons-disease/) Chương trình Trị liệu Giọng nói Lee Silverman đã chứng minh giá trị quan trọng đối với bệnh nhân mắc bệnh Parkinson. Bài này đưa ra các lời khuyên giúp người bệnh cải thiện giao tiếp.   Lời khuyên về thông tin cải thiện giao tiếp Rối loạn vận ngôn (khó nói) và rối loạn nuốt (khó nuốt) có thể là các triệu chứng gây hạn chế nghiêm trọng cuộc sống của bệnh nhân mắc nệnh Parkinson. Những rối loạn này có thể được cải thiện khi người bệnh được giới thiệu đến một nhà trị liệu ngôn ngữ. Chương trình Trị liệu Giọng nói Lee Silverman đã chứng minh giá trị quan trọng đối với bệnh nhân mắc bệnh Parkinson....
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ cuối)

By : 773 Views20/06/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ cuối)

Tác giả:  Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam   Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi. Vai trò của người mẹ đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là như thế nào? Ngay trước thời điểm trẻ chào đời, giọng nói thân thuộc nhất mà trẻ có thể cảm nhận và nhận biết được là giọng của mẹ mình. Rồi sau khi chào đời, loại âm thanh mà trẻ yêu thích một cách đặc biệt là loại âm thanh có tần số cao, là loại âm thanh nhấn nhá lên giọng xuống...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 3)

By : 1040 Views10/06/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 3)

Tác giả:  Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam   Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi.   Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có những thời kì then chốt, nhạy cảm, có tác dụng quyết định chất và lượng của vốn và kĩ năng ngôn ngữ sau này. Thời kì then chốt trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là thời kì nào? Mùa xuân thì con người gieo hạt, mùa đông thì cây khô lá vàng, việc gì cũng có thời điểm của nó. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (kỳ 2)

By : 1309 Views02/05/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (kỳ 2)

Tác giả:  Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam   Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi.   Cái mà một đứa trẻ cần học chính là những gì đang tồn tại trong chính chúng, những nhu cầu phát triển thường trực do chúng đặt ra, những nhiệm vụ mà chúng phải làm, những thắc mắc cụ thể mà chúng thường gặp. Người lớn cần phải dành thời gian cho mình để hiểu điều này, cũng như phải cho trẻ có thời gian để hiểu và học những cái mà tuổi của...
Đọc Thêm

Xem thêm

Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 1)

By : 1758 Views14/04/2019
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 1)

Tác giả: Phạm Văn Lam – Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Loạt bài gồm 4 kỳ của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp thêm kiến thức để giải đáp phần nào những thắc mắc về quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất – quá trính chiếm lĩnh, nắm bắt và sử dụng ngôn ngữ – của trẻ em. Mời quý độc giả theo dõi. Biết nói là một trong những dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình phát triển của bất kì đứa trẻ nào, bởi lẽ, biết nói tức là trẻ đã chiếm lĩnh được một cách chính thức một công cụ tư duy và biểu đạt tường minh và vẹn toàn nhất của con người. Do vậy mà bậc cha mẹ nào cũng nên dành nhiều thời gian nhất để quan tâm, theo dõi và uốn nắn,… quá trình...
Đọc Thêm

Xem thêm

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ GD&ĐT ban hành

By : 3709 Views29/03/2019
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ GD&ĐT ban hành

Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm 2010 Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm 4 lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 chỉ số, được được trình bày theo cấu trúc là lĩnh vực phát triển bao gồm các chuẩn và chuẩn bao gồm các chỉ số. Bộ chuẩn là một trong các công cụ nhằm hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1. Đồng thời, bộ chuẩn cũng là căn cứ để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát...
Đọc Thêm

Xem thêm

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ cuối)

By : 881 Views28/03/2019
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ cuối)

Tác giả: Phạm Văn Lam Ngôn ngữ ở trẻ em phát triển tuần tự, từ thấp đến cao, giai đoạn phát triển sau chỉ có thể đến được và được xác lập khi trẻ đã trải qua giai đoạn phát triển trước đó. Ở giai đoạn 18-24 tháng tuổi, sự tiến bộ trong ngôn ngữ và lời nói của trẻ gái và trẻ trai thể hiện rõ sự khác biệt: bé gái nói rõ hơn và nói được nhiều từ hơn bé trai; tuy nhiên, không có sự khác nhau đáng kể nào về độ dài và chất lượng câu nói giữa bé gái và bé trai. Giai đoạn 18-24 tháng tuổi Đến giai đoạn này, trẻ đã nhận biết và sử dụng được tên gọi của người quen, đồ vật quen thuộc trong nhà, các bộ phận cơ thể. Trẻ biết lắng nghe những câu chuyện ngắn, tập trung quan sát cuộc...
Đọc Thêm

Xem thêm