Kho dữ liệu

Thực hiện nghiên cứu về Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam

By : 831 Views01/12/2020
Thực hiện nghiên cứu về Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam

Khóa ThS, Kỹ thuật Phục hồi chức năng chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu tại Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh đang ở giai đoạn dạy – học và thực hành chuyên sâu về chuyên môn. Mười bốn (14) đề tài luận văn thạc sĩ của 14 học viên được các chuyên gia về NNTL hàng đầu của các trường ĐH Úc và các GS, PGS, TS của ĐH Y Dược Tp. HCMC tham gia hướng dẫn. Các đề tài nghiên cứu đã được Hội đồng Y đức của nhà trường thông qua home. Các nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu cao nhất là thu thập được các bằng chứng tốt nhất ở từng mảng đề tài, góp phần vào thực hành dựa trên chứng cứ trong Ngôn ngữ trị liệu. Các nhóm nghiên cứu đang trong giai đoạn tập trung cao độ cho việc thu thập...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quyết định về xây dựng các chuẩn năng lực nghề nghiệp và các chuẩn chương trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng

By : 1182 Views19/10/2020
Quyết định về xây dựng các chuẩn năng lực nghề nghiệp và các chuẩn chương trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Phục hồi chức năng

Quyết định số: 4018 /QĐ-BYT Ban hành Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Ngày 18 tháng 9 năm 2020, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã ký Quyết định số: 4018 /QĐ-BYT về việc Ban hành Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học thuộc khối ngành Sức khỏe, giai đoạn 2020 – 2025.  Kế hoạch nêu rõ: Ngày 30/3/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 436/QĐ-TTg kèm theo Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đặc điểm của ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam

By : 22754 Views19/08/2020
Đặc điểm của ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam

ThS. Nguyễn Thị Bích Trang TT Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt- Viện KHGDVN (23/9/2016) Đặt vấn đề Ngôn ngữ là phương tiện truyền tải thông tin, cảm xúc của con người. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại sử dụng một loại ngôn ngữ riêng. Ngữ điệu vùng miền, độ tuổi, giới tính tạo nên sự phong phú ngôn ngữ. Không chỉ là lời nói, chữ viết mà các cử chỉ, ký hiệu, biểu cảm khuôn mặt… cũng là cách để mọi người giao tiếp với nhau. Với những người khuyết tật nói chung và những người khiếm thị, khiếm thính nói riêng, khát khao được biết chữ luôn cháy bỏng. Hiểu được điều đó, nhiều người đã nỗ lực không ngừng để phát minh hệ thống những ngôn ngữ đặc biệt như:...
Đọc Thêm

Xem thêm

Đã có Quy định chuẩn quốc gia về ngôn ngữ ký hiệu cho người khuyết tật

By : 2457 Views11/08/2020
Đã có Quy định chuẩn quốc gia về ngôn ngữ ký hiệu cho người khuyết tật

Quy định chuẩn quốc gia về ngôn ngữ ký hiệu cho người khuyết tật đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tại Thông tư 17/2020/TT-BGDĐT vào ngày 29/06/2020. Mục đích của Chuẩn quốc gia về ngôn ngữ kí hiệu cho người khuyết tật là quy định về hệ thống kí hiệu ngôn ngữ Việt Nam dành cho người khuyết tật nghe, nói sử dụng. Hệ thống kí hiệu ngôn ngữ Việt Nam trong quy định này bao gồm bảng quy ước mũi tên, bảng kí hiệu chữ cái và các dấu thanh, bảng kí hiệu chữ số và danh mục từ ngữ kí hiệu. Cụ thể: – Bảng quy ước mũi tên gồm 27 quy ước; – Bảng ký hiệu chữ cái và các dấu thanh (chữ cái ngốn tay) gồm 31 ký hiệu; – Bảng ký hiệu chữ số gồm các số tự nhiên từ 0 đến...
Đọc Thêm

Xem thêm

Giới thiệu chương trình tự học online dành cho cán bộ y tế/phục hồi chức năng: hướng dẫn và giáo dục bệnh nhân, người chăm sóc hoặc người nhà

By : 2238 Views21/07/2020
Giới thiệu chương trình tự học online dành cho cán bộ y tế/phục hồi chức năng: hướng dẫn và giáo dục bệnh nhân, người chăm sóc hoặc người nhà

Tổ chức Humanity & Inclusion Vietnam (HI) trân trọng giới thiệu một chương trình tự học online dành cho cán bộ y tế/phục hồi chức năng. Mục tiêu chung của chương trình này là nhằm cải tiến một số bước thực hành hiện tại liên quan đến quy trình xuất viện và chuyển giao việc chăm sóc bệnh nhân từ bệnh viện về nhà. Hy vọng rằng khi kết thúc khóa học, những người tham gia (người cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng như nhà vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, điều dưỡng và cả bác sĩ) sẽ cải thiện được phương pháp hướng dẫn và giáo dục bệnh nhân, người chăm sóc hoặc người nhà của bệnh nhân trong việc để việc theo dõi và chăm sóc bệnh nhân liên tục được thực...
Đọc Thêm

Xem thêm

Nghị định số 111/2017/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe

By : 671 Views14/07/2020

  Thuộc tính văn bản Số/Ký hiệu: 111/2017/NĐ-CP Ngày ban hành: 05/10/2017 Ngày có hiệu lực: 20/11/2017 Người ký: Nguyễn Xuân Phúc Trích yếu: Quy định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe Cơ quan ban hành: Chính phủ Phân loại: Nghị định  Nguồn: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=191397  Các văn bản liên quan đến Nghị định 111/2017/NĐ-CP:  KÝ HIỆU TRÍCH YẾU NGÀY BAN HÀNH DOWNLOAD  376/K2ĐT-ĐH  Hướng dẫn thực hiện công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu Nghị định số 111/2017/NĐ-CP ngày 5/10/2017  26/4/2018  1_CV huong dan chung  2_CV Cong bo  3_Phu luc  3_PL gui  5_CV  376 HD ND 111 222/K2ĐT-ĐH Báo...
Đọc Thêm

Xem thêm

“Include Me” – “Hãy cho con cùng hòa nhập”

By : 902 Views13/07/2020
“Include Me” – “Hãy cho con cùng hòa nhập”

  “Include Me” – “Hãy cho con cùng hòa nhập” là một nguồn tài liệu mở dành cho các gia đình, cán bộ chăm sóc, cán bộ cộng đồng, cán bộ giáo dục, và những người bạn cùng hỗ trợ và động viên trẻ em đa tật và khiếm thị hoặc trẻ em mù điếc tham gia vào các hoạt động giáo dục, hoạt động tại gia đình và cộng đồng. Được viết từ góc nhìn của một trẻ đa tật khiếm thị hoặc trẻ em mù điếc, “Include Me” giúp tất cả chúng ta nghe được tiếng nói của một trẻ em, giống như tất cả trẻ em khác, chia sẻ về việc “chờ đợi và mong muốn được yêu thương, được tôn trọng, và được hòa nhập”. “Include Me” được xây dựng bằng nhiều ngôn ngữ, và tất cả các phiên bản được...
Đọc Thêm

Xem thêm

Quyết định ban hành tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng về Ngôn ngữ trị liệu đối với người bệnh Đột quỵ, Chấn thương sọ não và Bại não

By : 2014 Views02/07/2020
Quyết định ban hành tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị,  phục hồi chức năng về Ngôn ngữ trị liệu đối với người bệnh Đột quỵ, Chấn thương sọ não và Bại não

Bộ Y tế ban hành Quyết định 2536/QĐ-BYT ngày 16/6/2020 về việc ban hành bộ tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị,  phục hồi chức năng về Ngôn ngữ trị liệu đối với người bệnh Đột quỵ, Chấn thương sọ não và Bại não. Bộ tài liệu được sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn Dự án Handicap Inclusion là: 1 Bình Định 2. Bình Phước 3. Bệnh viện Bạch Mai 4. Đồng Nai 5. Hồ Chí Minh 6. Quảng Nam 7. Quảng Trị 8. Tây Ninh 9. Thừa Thiên – Huế. Download tài liệu tại nguồn trích dẫn, ở đây: https://kcb.vn/ban-hanh-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-phu%cc%a3c-hoi-chuc-nang-ve-ngon-ngu-tri-lieu-doi-voi-nguoi-benh-dot-quy-chan-thuong-so-nao-va-bai-nao.html/. Cuc QLKCB – ST cho dot quy – bai nao – chan thuong so nao Toàn...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chứng khó đọc ở người lớn và trẻ em

By : 1820 Views29/05/2020
Chứng khó đọc ở người lớn và trẻ em

Chứng khó đọc là một hội chứng bẩm sinh xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Ước tính rằng cứ 10 người thì sẽ có 1 người mắc chứng khó đọc. Chứng khó đọc là khiếm khuyết trong khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nó không liên quan đến sự phát triển trí tuệ của một người, nhưng lại có thể ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ, kỹ năng tổ chức và đặc biệt là kỹ năng giao tiếp của họ. Trên thực tế, không có cách nào để chúng ta biết chính xác cách khắc phục những bất thường tiềm ẩn nào ở não gây ra chứng khó đọc. Tuy nhiên, việc phát hiện sớm và có những chẩn đoán cụ thể cũng như có các biện pháp trị liệu thích hợp sẽ giúp cải thiện khiếm khuyết bất thường này một cách...
Đọc Thêm

Xem thêm

Chứng khó đọc

By : 1192 Views29/05/2020
Chứng khó đọc

Tìm hiểu chung Chứng khó đọc là gì? Chứng khó đọc là một dạng khó khăn trong học tập khá phổ biến, gây ra các vấn đề về đọc, viết và đánh vần. Chứng này không ảnh hưởng đến trí thông minh. Mức độ phổ biến của chứng khó đọc Chứng khó đọc chủ yếu xảy ra ở trẻ em và có thể không được phát hiện cho đến khi trưởng thành. Triệu chứng Những dấu hiệu và triệu chứng của chứng khó đọc là gì? Các biểu hiện chứng khó đọc thường gặp là: Đánh vần, nói và đọc chậm hoặc khó khăn; Học vần điệu hoặc chơi trò chơi đánh vần khó khăn; Các vấn đề về xử lý, ghi nhớ và hiểu những điều nghe thấy; Khó khăn trong việc phân biệt những điểm tương đồng và khác biệt của các từ hoặc...
Đọc Thêm

Xem thêm

Những điều cần biết về chứng khó đọc

By : 740 Views05/05/2020
Những điều cần biết về chứng khó đọc

Chứng khó đọc là một tình trạng khó khăn trong học tập làm giảm khả năng đọc và viết của một người. Tình trạng này liên quan đến cách não xử lý các hình thức viết và âm thanh của từ, ảnh hưởng đến nhận dạng từ, chính tả và khả năng ghép các chữ cái với âm thanh. Đây là một tình trạng thần kinh, chứng khó đọc không liên quan đến trí thông minh. Chứng khó đọc là một tình trạng khó khăn trong học tập làm giảm khả năng đọc và viết của một người. Tình trạng này liên quan đến cách não xử lý các hình thức viết và âm thanh của từ, ảnh hưởng đến nhận dạng từ, chính tả và khả năng ghép các chữ cái với âm thanh. Đây là một tình trạng thần kinh, chứng khó đọc không liên quan đến...
Đọc Thêm

Xem thêm

Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải (tiếp)

By : 553 Views29/04/2020
Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải (tiếp)

Riley, E. A., Brookshire, C. E., & Kendell, D.L Các từ viết tắt MNN = mất ngôn ngữ OIL = kho chính tả từ vựng đầu vào POL = kho âm vị đầu ra RLĐ = rối loạn đọc SS = hệ ngữ nghĩa Do bệnh lý mắc phải ở hệ thần kinh trung ương như đột quị hoặc chấn thương sọ não, Rối loạn đọc (RLĐ) mắc phải xảy ra sau tổn thương hệ thống đọc đã trưởng thành hoàn chỉnh và biểu hiện như là khiếm khuyết khả năng hiểu ngôn ngữ viết. Mặc dù có một vài loại RLĐ mắc phải đã được thảo luận trong y văn, RLĐ mắc phải có thể được chia thành RLĐ ngoại biên và RLĐ trung ương, trong đó mỗi loại đại diện cho khiếm khuyết ở từng giai đoạn khác nhau của tiến trình đọc. Các phân nhóm ngoại biên ảnh hưởng các...
Đọc Thêm

Xem thêm

Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải

By : 1374 Views27/04/2020
Mất khả năng đọc do bệnh lý mắc phải

Riley, E. A., Brookshire, C. E., & Kendell, D.L Các từ viết tắt MNN= mất ngôn ngữ OIL= kho chính tả từ vựng đầu vào POL= kho âm vị đầu ra RLĐ= rối loạn đọc SS= hệ ngữ nghĩa Do bệnh lý mắc phải ở hệ thần kinh trung ương như đột quị hoặc chấn thương sọ não, Rối loạn đọc (RLĐ) mắc phải xảy ra sau tổn thương hệ thống đọc đã trưởng thành hoàn chỉnh và biểu hiện như là khiếm khuyết khả năng hiểu ngôn ngữ viết. Mặc dù có một vài loại RLĐ mắc phải đã được thảo luận trong y văn, RLĐ mắc phải có thể được chia thành RLĐ ngoại biên và RLĐ trung ương, trong đó mỗi loại đại diện cho khiếm khuyết ở từng giai đoạn khác nhau của tiến trình đọc. Các phân nhóm ngoại biên ảnh hưởng các giai...
Đọc Thêm

Xem thêm

Các rối loạn đọc mắc phải

By : 1176 Views27/04/2020
Các rối loạn đọc mắc phải

Riley, E. A., Brookshire, C. E., & Kendell, D.L Các từ viết tắt MNN = mất ngôn ngữ OIL= kho chính tả từ vựng đầu vào POL= kho âm vị đầu ra RLĐ = rối loạn đọc SS = hệ ngữ nghĩa Giới Thiệu Trong nhiều năm qua tiến trình xảy ra khi đọc đã được tranh luận nhiều trong y văn về tâm lý-ngôn ngữ, thần kinh-ngôn ngữ, và giáo dục. Hầu hết các y văn này bàn luận tiến trình đọc và đưa ra các giả thuyết về mô hình mô tả các thành phần của tiến trình này. Hầu hết các mô hình này bao gồm các biến thể về qui trình tiếp nhận một chữ in, phân tích các thành phần của một chữ in, hiểu kí tự đại diện, và trong trường hợp đọc thành tiếng thì liên quan đến sự tạo ra âm thanh của từ ở miệng. Một số mô hình...
Đọc Thêm

Xem thêm

Bộ Bảng giao tiếp dành cho bệnh nhân Covid-19 khi không thể nói chuyện lúc thở máy

By : 709 Views18/04/2020
Bộ Bảng giao tiếp dành cho bệnh nhân Covid-19 khi không thể nói chuyện lúc thở máy

Bộ Bảng giao tiếp dành cho bệnh nhân Covid-19 khi không thể nói chuyện lúc thở máy là sản phẩm của nhóm Nghiên cứu gồm: 1) ThS. Nguyễn Thị Nha Trang – Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Khoa học Tâm lý – Giáo dục AN; 2) BS. Cao Bích Thủy – Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng; 3) BS. Nguyễn Hoàng Oanh – Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng và 4) TS. Nguyễn Thị Tâm An – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Đây là sản phẩm được dịch và điều chỉnh từ phiên bản tiếng Anh của tổ chức PHILIPPINE ASSOCIATION OF SPEECH PATHOLOGISTS (PASP) AAC SIG. Nhóm nghiên cứu và ứng dụng AAC ở Việt Nam đã xin phép chuyển ngữ và sử dụng cho cộng đồng người Việt ngày 04/04/2020. BẢNG GIAO TIẾP Hướng Dẫn Sử Dụng Bệnh  nhân  sử  dụng...
Đọc Thêm

Xem thêm